Tai_lieu - Sở GD&ĐT Khánh Hòa

Download Report

Transcript Tai_lieu - Sở GD&ĐT Khánh Hòa

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

* Sáng:

• 8g00 – 9g15: Nghiên cứu tài liệu, đề xuất nội dung cần trao đổi • 9g30-11g30: Văn hóa tiền sơ sử, Văn hóa Chămpa (thầy Phạm Quang Hùng)

* Chiều:

• 13g30 -15g15: Những nội dung cần trao đổi • 15g30-17g00: Định hướng những vấn đề cơ bản về giáo dục chủ quyền biển đảo

Nội dung 1. +

Tìm hiểu các nội dung cơ bản của tài liệu + Đề xuất những nội dung vướng mắc cần trao đổi

Nội dung 2. Tìm hiểu + Văn hóa tiền, sơ sử Khánh Hòa + Văn hóa Chămpa trên đất Khánh Hòa

Nội dung 3. Những nội dung cơ bản về lịch sử địa phương

I.

II.

III.

Chương trình THCS Chương trình THPT Phương pháp giảng dạy

I. Chương trình THCS

: thông sử - Lịch sử Khánh Hòa từ thời nguyên thủy đến nay -

+ Lớp 6.

KH từ thời nguyên thủy đến 1653 Khánh Hòa thời nguyên thủy và Chămpa Văn hóa Chămpa trên đất Khánh Hòa -

+ Lớp 7.

KH từ năm 1653 - năm 1858 Kinh tế - xã hội Văn hóa – giáo dục

-

+ Lớp 8

. KH từ năm 1858 - năm 1918 KH trong KC chống Pháp (1858-cuối XIX) KH từ cuối XIX - năm 1918 -

+ Lớp 9.

KH từ năm 1919 – nay Phong trào yêu nước CM (1919-1945) KH trong KC chống Pháp, Mỹ (1945-1975) Kh từ sau ngày đất nước thống nhất đến nay (1975-2010)

II. Chương trình THPT

: chuyên đề - lĩnh vực đặc trưng

Lớp 10.

CĐ1. Truyền thống yêu quê hương đất nước CĐ2. Các di tích lịch sử - văn hóa

Lớp 11.

CĐ1. Lễ hội truyền thống CĐ2. Văn hóa ẩm thực CĐ3. Các nghề truyền thống

+

Lớp 12

.

CĐ1. Tình hình KT-XH (1975-nay) CĐ2. Biển đảo KH-thế mạnh phát triển KT CĐ3. Du lịch KH xưa và nay +

CĐ ngoại khóa

: Hoàng Sa & Trường Sa, phần lãnh thổ...

Truyền thống yêu quê hương...qua thơ ca

III. Phương pháp giảng dạy LSĐP Thông qua 2 loại hình: + D ạy học nội khóa: có 2 hình thức Dạy tích hợp, lồng ghép kiến thức LSĐP vào bài LSDT Dạy tiết phân phối chương trình + H oạt động ngoại khóa: cần đa dạng, phong phú hình thức, thay đổi hàng năm.

Để dạy học LSĐP có hiệu quả, giáo viên cần: Thứ nhất,

tự trang bị cho mình kiến thức cơ bản về LSĐP. Kiến thức đó được định hướng trong 2 tài liệu THCS, THPT.

Ngoài ra cần tự nghiên cứu LS địa phương (huyện, xã) nơi trường đóng. Cập nhật hình ảnh thành tựu KT-VH-XH.

Thứ hai,

thường xuyên thực hiện việc lồng ghép kiến thức LSĐP trong bài LSDT; chuẩn bị tốt các bài học theo PPCT và thay đổi hình thức ngoại khóa hàng năm.

Thứ ba,

tăng cường sử dụng kênh hình (hình ảnh, bảng biểu, lược đồ...). Sao cho giờ học có kiến thức LSĐP sẽ sống động, hấp dẫn và HS dễ hiểu bài hơn. Chọn kiến thức tinh gọn, hình ảnh vừa đủ; thời lượng không quá 5 phút/bài lồng ghép.

-

1.

Nội dung 4. Những vấn đề cơ bản về giáo dục chủ quyền biển đảo

Vai trò, vị trí của biển đảo:

+

Biển, đảo từ bao đời nay gắn với đời sống kinh tế, văn hóa con người Việt Nam:

Di tích, di vật KCH; Truyền thuyết “Trăm trứng”

=> Từ thời cổ xưa...

Chinh phục, khai thác biển, quai đê lấn biển (Kim Sơn, Tiền Hải)...

Lịch sử văn hóa Việt Nam còn có nhiều minh chứng về biển trong đời sống dân tộc (ca dao tục ngữ -Thuận vợ thuận chồng...), nghệ thuật ẩm thực (nước mắm là quốc bản), đời sống tâm linh (Thờ Cá Ông, Lễ hội Cầu ngư, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa…).

-

+ Biển, đảo góp phần tạo nên những thắng lợi QS trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc:

Kẻ thù tấn công bằng đường biển, ta dụ vào cửa sông đánh bại: Bạch Đằng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán năm 938; năm 981, nhà Tiền Lê chống quân Tống; năm 1288, nhà Trần chống quân Nguyên... - XVI – XVIII, thủy quân Việt Nam đã chiến thắng các đội thủy quân xâm lược của CNTB phương Tây như hạm đội của thực dân Tây Ban Nha 1595; hạm đội của thực dân Hà Lan 1644; hạm đội của thực dân Anh năm 1702 tại đảo Côn Lôn (nay là Côn Đảo).

Thời kì Tây Sơn, Nguyễn Huệ trực tiếp chỉ huy làm nên chiến thắng quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785 - Trong KC chống Pháp xâm lược (1858 – 1884), quân và dân Đà Nẵng đã chống lại liên quân Pháp -Tây Ban Nha tại cửa biển Đà Nẵng...

- Trong KC chống Mỹ cứu nước (1954 1975), tháng 4/1975, chiến dịch Trường Sa toàn thắng...

-

+ Biển, đảo có vị trí quốc phòng an ninh quan trọng

: Vị trí địa - kinh tế; địa - chính trị của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa => Trong mắt các nhà QS nước ngoài: “ai chiếm được TS, kẻ đó làm chủ Biển Đông” Hoàng Sa, Trường Sa + DK1 + các đảo ven bờ = phên dậu bảo vệ sườn đông Tổ quốc

-

2.

Quá trình chiếm hữu và thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo – Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam

Được ghi lại trong nhiều nguồn tư liệu cổ (...).

Sự khẳng định chủ quyền qua việc quản lý hành chính liên tục của Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

(...)

3.

Những giá trị, tiềm năng kinh tế biển, đảo Việt Nam và vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo + Giá trị KT lớn:

Khai thác và nuôi trồng hải sản; Khai thác khoáng: muối, ti tan, cát trắng, dầu khí...; Du lịch biển – đảo; Giao thông vận tải biển...

=> Kinh tế biển đảo ngày càng đóng vai trò quan trọng, có khả năng làm thay đổi vị thế đất nước.

-

+ Thực trạng về tài nguyên, môi trường

Ô nhiễm bắt nguồn từ đất liền (chất thải); Ô nhiễm do khai thác bừa bãi Các tài nguyên khoáng sản, vận tải biển, du lịch biển, … chưa được đầu tư khai thác đúng mức; Nguồn lợi hải sản có xu hướng giảm dần về trữ lượng, sản lượng.

- T iềm ẩn nhiều thách thức khó lường...

=> Công ước Luật Biển 1982; Luật Biên giới quốc gia 2003, Luật Biển 2012, Luật bảo vệ môi trường, công bố “Sách đỏ Việt Nam”...

2. Những bài học lịch sử địa phương có nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo

2.1. Vị trí, vai trò của biển, đảo Khánh Hòa đối với đời sống kinh tế, văn hóa cộng đồng cư dân:

+ Lớp 6, bài Khánh Hòa thời nguyên thủy:

Di chỉ KCH: đảo Hòn Tre (Nha Trang), Xóm Cồn, Bình Hưng, Bình Ba (Cam Ranh)... => nền VH Xóm Cồn - K hối lượng lớn vỏ của các loài nhuyễn thể, xương cá; trang sức bằng vỏ nhuyễn thể...=> Đời sống VC, TT của cư dân cổ gắn liền với biển

+ Lớp 7, bài Kinh tế xã hội Khánh Hòa (1653 – 1858):

Từ 1653, cư dân Việt vào lập làng, tụ cư ở những vùng đất ven sông, biển...; bên cạnh nghề nông truyền thống; nghề đánh bắt cá, làm mắm, khai thác yến sào....

TK XVIII, Vĩnh Điềm (Nha Trang) trở thành thị tứ.

+ Lớp 8, bài đọc thêm Quá trình đô thị hóa ở Nha

Trang

: sự phát triển của đô thị => người Pháp xây dựng công sở, khách sạn ven biển.

+ Lớp 9, bài Khánh Hòa từ sau ngày đất nước thống nhất:

Ở nội dung Kinh tế (

khai thác cảng biển, phát triển du lịch biển

) .Ở nội dung Văn hóa – xã hội (

sự thay đổi hành chính ở Trường Sa; thành lập thị trấn Trường Sa và các xã đảo

văn hóa biển đảo

)...

+ Các chuyên đề tài liệu THPT đã phản ánh nền

(phong tục tập quán, ẩm thực, lễ hội)...;

nền kinh tế biển đảo

( khai thác Du lịch, khai thác thủy hải sản...).

2.2. Vai trò biển đảo Khánh Hòa trong BV Tổ quốc:

Lớp 8, bài Khánh Hòa trong kháng chiến chống Pháp (1858 - cuối thế kỷ XIX

): nghĩa quân

Cần Vương Khánh Hòa

(1885-1886 ) đã lập hệ thống phòng thủ dọc biển: cửa biển Nha Trang, đồi Trại Thủy (Nha Trang), tiền đồn Rọ Tượng, Hòn Khói (Ninh Hòa), đèo Dốc Thị, Tu Bông (Vạn Ninh). Trước đó, nghĩa quân Tây Sơn từng thực hiện.

Lớp 9, Khánh Hòa trong Tổng tiến công và nổi

dậy Xuân 1975:

nhân dân các đảo ven biển Nha Trang tự nổi dậy; Hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng quần đảo Trường Sa. Lược đồ hiển thị thời gian giải phóng Trường Sa.

2.3. Vai trò của biển đảo Khánh Hòa với QPAN đất nước

Lớp 9, bài: Huyện Trường Sa:

vị trí địa lý, tiềm năng của quần đảo và tầm quan trọng về quốc phòng an ninh: lá chắn bảo vệ sườn phía Đông của Tổ quốc => BV đất nước từ phía biển.

-

Lớp 12, bài đọc thêm: Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh và chiến công trên vùng biển Hòn Hèo (Ninh Hòa):

Vũng Rô, Hòn Hèo là những điểm dừng quan trọng trên tuyến đường Hồ Chí minh trên biển (Vận chuyển hàng hóa cho LKV, Tây Nguyên); Thuyền trưởng Phan Vinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ (Bv hàng, Bv đồng đội, Bv bí mật tuyến đường trên biển...)

2.4. Quá trình chiếm hữu và thực thi chủ quyền biển, đảo

+ Lớp 9, bài:

-

Huyện Trường Sa:

tỉnh Khánh Hòa lịch sử hành chính huyện qua các thời kỳ; hiện nay, trực thuộc

+ Lớp 12: Chuyên đề Hoàng Sa và Trường

Sa phần đất thiêng liêng của Tổ quốc Việt

Nam:

Xác lập, thực thi chủ quyền của nhà Nguyễn ở thế kỷ XVII (tài liệu cổ trong và ngoài nước); khẳng định chủ quyền qua các thời kỳ (Pháp thuộc, đất nước bị chia cắt, Việt Nam thống nhất...)

2.5. Giá trị, tiềm năng kinh tế biển, đảo Khánh Hòa và bảo vệ môi trường

+ Lớp 9, bài: -

Khánh Hòa từ sau ngày đất nước thống nhất (1975 đến nay):

K hái quát khai thác kinh tế biển.

+ Lớp 12, bài:

-

Biển đảo Khánh Hòa – Thế mạnh phát triển kinh tế:

Chương trình phát triển kinh tế biển đến 2020 -

Du lịch Khánh Hòa xưa và nay:

quá trình phát triển

-

Vài ví dụ về hoạt động ngoại khóa Ngoài gợi ý trong tài liệu LSĐP, cần mở rộng hình thức khác:

Đối với ngoại khóa GD chủ quyền biển đảo, dù thực hiện hình thức gì cũng cần tập trung khai thác những nội dung sau:

1. Khái quát về biển đảo:

Nam, Khánh Hòa: Những nét chính về biển và hải đảo của Việt - V ị trí địa lý, tài nguyên

;

hai quần đảo: Hoàng Sa và Trường Sa

-

C hiến lược phát triển...

2.

Lịch sử chủ quyền của Việt Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

: - Qua các tài liệu chứng cứ lịch sử và pháp lý (

văn bản của Việt Nam, tài liệu của nước ngoài)

Quá trình thực thi chủ quyền của Việt Nam

(Các thời kỳ lịch sử ít nhất là TK XVII đến nay).

Vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ:

động cơ, cách thức, thủ đoạn đối với vùng biển đặc quyền và quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

3.

Quan điểm và lập trường của Đảng và Nhà nước Việt Nam về giải quyết tranh chấp ở biển Đông

(các lượng lực chấp pháp và cảnh sát biển thực thi nhiệm vụ; các trận chiến bảo vệ chủ quyền lãnh hải và Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam năm 1974 và 1988

).

4.

Chiến lược KT biển Khánh Hòa đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025

theo NQTW 4 (khóa X

):

Định hướng phát triển kinh tế biển, những kết quả đã đạt được của tỉnh (khai thác thủy sản, du lịch, ...).

5.

GD bảo vệ di sản (Di sản vật thể, phi vật thể):

- L ễ hội Cầu ngư ven biển (Khánh Hòa), lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa (Quảng Ngãi); Di tích lịch sử cấp tỉnh, cấp quốc gia: bia chủ quyền (đảo Song Tử Tây, đảo Nam Yết) trên huyện đảo Trường Sa, di tích lịch sử Địa điểm lưu niệm tàu C235 (đường HCM trên biển), xã Ninh Vân, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa).

6.

Thông tin tuyên truyền về các phong trào:

phong trào bảo vệ môi trường biển; góp đá xây dựng Trường Sa; tham gia nghĩa vụ quân sự; chinh phục, khai thác biển.. nhằm giáo dục ý thức và trách nhiệm về một công dân trên vùng đất có biển đảo.

Trân trọng cám ơn !