Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954

Download Report

Transcript Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954

CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ MĨ THUẬT
LỚP 8B
Giáo viên: Trần Thị Cẩm Hà - THCS Văn Lang
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Vở ghi, SGK.
- Đọc trước bài 10.
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật.
SƠ LƯỢC
VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
- Em hãy cho biết đôi nét
về bối cảnh lịch sử của
giai đoạn 1954 - 1975?
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử
• Giai đoạn 1954 - 1975 đất nước tạm
chia làm hai miền (Bắc - Nam). Năm
1964 Mĩ mở rộng chiến tranh phá
hoại miền Bắc. Cùng với quân dân
cả nước, các họa sĩ qua các tác
phẩm của mình đã phản ánh sinh
động khí thế xây dựng và chiến đấu
bảo vệ Tổ quốc.
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử
• Giai đoạn 1954 - 1975 đất nước tạm chia làm hai
miền (Bắc - Nam). Năm 1964 Mĩ mở rộng chiến
tranh phá hoại miền Bắc. Cùng với quân dân cả
nước, các họa sĩ qua các tác phẩm của mình đã
phản ánh sinh động khí thế xây dựng và chiến
đấu bảo vệ Tổ quốc.
II/ Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật Cách
mạng Việt Nam
Hướng dẫn học tập: KẺ BẢNG
STT
CHẤT LIỆU
1
SƠN
MÀI
2
TRANH
LỤA
3
TRANH
KHẮC
4
TRANH
SƠN DẦU
5
TRANH
BỘT MÀU
6
ĐIÊU KHẮC
TÌM HIỂU CHUNG
TG - TP TIÊU BIỂU
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
Hướng dẫn học tập: CHIA NHÓM
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
- Tìm hiểu về chất
liệu sơn mài và tranh
lụa
- Tìm hiểu về chất
liệu tranh khắc và
tranh sơn dầu
- Tìm hiểu về tranh bột
màu và nghệ thuật điêu
khắc
Thời gian: 5 phút
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
STT
1
CHẤT LIỆU
SƠN
MÀI
TÌM HIỂU CHUNG
TG - TP TIÊU BIỂU
- Là chất liệu truyền thống - Tát nước đồng Chiêm.
được tìm tòi, sáng tạo nên.
(Trần Văn Cẩn)
- Có vị trí quan trọng trong - Bình minh trên Nông trang.
nền mĩ thuật Việt Nam hiện
(Nguyễn Đức Nùng)
đại.
- Nông dân đấu tranh chống thuế
(Nguyễn Tư Nghiêm)
- Tre (Trần Đình Thọ)……
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
Tát nước đồng chiêm
(Sơn mài - Trần Văn Cẩn)
Bình minh trên nông trang
(sơn mài - Nguyễn Đức Nùng)
Nông dân đấu tranh chống thuế
(Sơn mài - Nguyễn Tư Nghiêm)
Nhớ một chiều Tây Bắc
(sơn mài - Phan Kế An)
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
STT
STT
11
CHẤT
CHẤTLIỆU
LIỆU
SƠN
SƠN
MÀI
MÀI
TÌM
TÌMHIỂU
HIỂUCHUNG
CHUNG
TG
TG--TP
TPTIÊU
TIÊUBIỂU
BIỂU
--Là
Làchất
chấtliệu
liệutruyền
truyềnthống
thống --Tát
Tátnước
nướcđồng
đồngChiêm.
Chiêm.
được
đượctìm
tìmtòi,
tòi,sáng
sángtạo
tạonên.
nên.
(Trần
(TrầnVăn
VănCẩn)
Cẩn)
--Có
Cóvịvịtrí
tríquan
quantrọng
trọngtrong
trong --Bình
Bìnhminh
minhtrên
trênNông
Nôngtrang.
trang.
nền
nềnmĩ
mĩthuật
thuậtViệt
ViệtNam
Namhiện
hiện
(Nguyễn
(NguyễnĐức
ĐứcNùng)
Nùng)
đại.
đại.
- --Nông
Nông
Nôngdân
dân
dânđấu
đấu
đấutranh
tranh
tranhchống
chống
chốngthuế
thuế
thuế
(Nguyễn
(Nguyễn
(NguyễnTư
TưNghiêm)
Nghiêm)
Nghiêm)
- -Tre
Tre (Trần
(Trần
(TrầnĐình
Đình
ĐìnhThọ)……
Thọ)……
Thọ)……
22
TRANH
TRANH
LỤA
LỤA
--Là
Làchất
chấtliệu
liệutruyền
truyềnthống
thống
của
củaPhương
PhươngĐông.
Đông.
--Có
Cónhững
nhữngđổi
đổimới
mớivề
vềkĩkĩ
thuật
thuậtqua
quaquá
quátrình
trìnhphát
phát
triển.
triển.
- Được mùa.
(Nguyễn Tiến Chung)
- Ghé thăm nhà.
(Trọng Kiệm)
- Bữa cơm mùa thắng lợi
(Nguyễn Phan Chánh)
- Làng ven núi (Nguyễn Thụ)…..
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
Con đọc bầm nghe (tranh
lụa -Trần Văn Cẩn)
Bữa cơm mùa thắng lợi (tranh
lụa - Nguyễn Phan Chánh)
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
STT
3
CHẤT LIỆU
TRANH
KHẮC
TÌM HIỂU CHUNG
- Kế thừa và phát huy
truyền thống dân tộc. Kết
hợp với khoa học thẩm mĩ
Phương
Tây.
PhươngTây.
- Có thể in thành nhiều
bản, in khắc trên nhiều
chất liệu khác nhau.
TG - TP TIÊU BIỂU
- Mùa Xuân (Nguyễn Thụ)
- Mẹ con (Đinh Trọng Khang)
- Chùa Tây Phương.
(Trần Nguyên Đán)
- Ông cháu (Huy Oánh)…..
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
Ông cháu (Khắc gỗ đen
trắng - Huy Oánh)
Mẹ con (Khắc gỗ màu Đinh Trọng Khang)
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
STT
STT
3
3
4
4
CHẤT
CHẤT LIỆU
LIỆU
TRANH
TRANH
KHẮC
KHẮC
TRANH
TRANH
SƠN
SƠN DẦU
DẦU
TÌM
TÌM HIỂU
HIỂU CHUNG
CHUNG
TG
TG -- TP
TP TIÊU
TIÊU BIỂU
BIỂU
-- Kế
Kế thừa
thừa và
và phát
phát huy
huy
truyền
truyền thống
thống dân
dân tộc.
tộc. Kết
Kết
hợp
với khoa
khoa học
học thẩm
mĩ
hợp với
thẩm mĩ
PhươngTây.
PhươngTây.
-- Có
Có thể
thể in
in thành
thành nhiều
nhiều
bản,
bản, in
in khắc
khắc trên
trên nhiều
nhiều
chất
chất liệu
liệu khác
khác nhau.
nhau.
-- Mùa
Mùa Xuân
Xuân (Nguyễn
(Nguyễn Thụ)
Thụ)
-- Mẹ
Mẹ con
con (Đinh
(Đinh Trọng
Trọng Khang)
Khang)
-- Chùa
Chùa Tây
Tây Phương.
Phương.
(Trần
(Trần Nguyên
Nguyên Đán)
Đán)
-- Ông
Ông cháu
cháu (Huy
(Huy Oánh)…..
Oánh)…..
--Là
Làchất
chấtliệu
liệuphương
phươngTây
Tây
du
du nhập.
nhập.
-- Họa
Họa sĩ
sĩ Việt
Việt Nam
Nam sử
sử dụng
dụng
có
có sắc
sắc thái
thái riêng,
riêng, đậm
đậm tính
tính
Dân
Dân tộc.
tộc.
-- Cách
Cách diễn
diễn tả
tả phong
phong phú.
phú.
- Một buổi cày (Lưu Công Nhân)
- Đồi cọ (Lương Xuân Nhị)
- Băng truyền trên mỏ Đèo nai
(Nguyễn Tiến Chung)
- Tiếng đàn bầu (Sĩ Tốt)
- Chùm tranh vẽ về phố.
(Bùi Xuân Phái)…..
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
Một buổi cày - Sơn dầu
(Lưu Công Nhân)
Xưởng quân giới - Sơn dầu
(Tô Ngọc Vân)
Phố hàng Mắm - Sơn dầu
(Bùi Xuân Phái)
Công nhân cơ khí - Sơn
dầu (Nguyễn Đỗ Cung)
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
STT
5
CHẤT LIỆU
TRANH
BỘT MÀU
TÌM HIỂU CHUNG
- Chất liệu gọn nhẹ, dễ sử
dụng. Được vẽ trên nhiều
chất liệu khác nhau (gỗ,
giấy, vải…)
- Có khả năng diễn tả sâu
sắc, hiệu quả cao.
TG - TP TIÊU BIỂU
- Đền Voi phục (Văn Giáo)
- Mùa xuân trên bản.
(Trần Lưu Hậu)
- Ao làng (Phan Thị Hà)…
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
Bộ đội Nam tiến - Bột màu
(Nguyễn Đỗ Cung)
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
STT
5
6
CHẤT LIỆU
TRANH
BỘT MÀU
ĐIÊU
KHẮC
TÌM HIỂU CHUNG
- Chất liệu gọn nhẹ, dễ sử
dụng. Được vẽ trên nhiều
chất liệu khác nhau (gỗ,
giấy, vải…)
- Có khả năng diễn tả sâu
sắc, hiệu quả cao.
TG - TP TIÊU BIỂU
- Đền Voi phục (Văn Giáo)
- Mùa xuân trên bản.
(Trần Lưu Hậu)
- Ao làng (Phan Thị Hà)…
-Thể hiện bằng nhiều chất - Nắm đất Miền Nam.
liệu (gỗ, đá, thạch cao,
(Phạm Xuân Thi)
đồng…)
- Liệt sĩ Võ Thị Sáu.
- Phản ánh được hiện thực
(Diệp Minh Châu)
xã hội. Có nhiều tác phẩm
được đánh giá cao về chất - Súy Vân giả dại.
(Lê Công Thành)
lượng nghệ thuật.
thuật
- Vót chông (Phạm Mười)…..
Tiết 10 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật
Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
Nắm đất miền Nam - Tượng
thạch cao (Phạm Xuân Thi)
TRÒ CHƠI
ĐOÁN TRANH
Mẹ con (Khắc gỗ màu - Đinh
Trọng Khang)
Một buổi cày - Sơn dầu
(Lưu Công Nhân)
Bữa cơm mùa thắng lợi (tranh
lụa - Nguyễn Phan Chánh)
Nhớ một chiều Tây Bắc
(sơn mài - Phan Kế An)
TRÒ CHƠI
ĐOÁN TRANH
Bộ đội Nam
tiến - Bột màu
(Nguyễn Đỗ
Cung)
Phố hàng Mắm - Sơn dầu
(Bùi Xuân Phái)
Nắm đất miền
Nam - Tượng
thạch cao
(Phạm Xuân
Thi)
Tát nước đồng chiêm
(Sơn mài - Trần Văn Cẩn)
- Em vừa được học về những chất
liệu gì trong bài hôm nay?
+ Sơn mài.
+ Sơn dầu.
+ Lụa.
+ Màu bột.
+ Khắc gỗ.
+ Điêu khắc.
Bài tập về nhà
- Học thuộc bài.
- Xem trước nội dung tiết 11:
“Một số tác giả - tác phẩm tiêu
biểu của Mĩ thuật Việt Nam giai
đoạn 1954 - 1975”
HẸN GẶP LẠI!