Nguồn lợi cá nổi lớn

Download Report

Transcript Nguồn lợi cá nổi lớn

1
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN
BÁO CÁO
Hiện trạng nguồn lợi cá nổi lớn
ở vùng biển xa bờ Việt Nam
giai đoạn 2011-2012
Mở đầu
2
Sự cần thiết phải điều tra nguồn lợi
 Công tác điều tra hiện nay còn tồn tại một số vấn đề: thiếu; yếu;
không liên tục; chưa đồng bộ; giải pháp còn hạn chế.
 Nguồn lợi không phải là vô tận, luôn biến động không ngừng nên
cần được điều tra, đánh giá thường xuyên, liên tục.
 Tuy nhiên, hiện nay số liệu thiếu cập nhật
 Nhu cầu của công tác quản lý, thực tiễn sản xuất cần phải có số liệu
điều tra nguồn lợi cập nhật, chính xác
 Dự án “Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải
sản biển Việt Nam” được phê duyệt thực hiện từ 2011 đến 2015.
Mở đầu
Nguồn lợi hải sản bao gồm các nhóm chủ yếu:
 Cá nổi lớn
 Cá nổi nhỏ
 Hải sản tầng đáy
Nguồn lợi cá nổi lớn:
 Cá ngừ: cá ngừ đại dương (ngừ mắt to, ngừ vây vàng); cá ngừ nhỏ
(ngừ vằn, ngừ chù, ngừ ồ, …)
 Cá thu: thu chấm, thu vạch
 Các đối tượng khác:
Cá nhám, cá đuối
 Cá kiếm
 Cá nục heo
 …

3
Khung lô-gic của dự án
IV
V
I
II
III
Phương pháp điều tra
5
Phương pháp điều tra
Phạm vi điều tra
Vùng biển xa bờ Trung Bộ;
 Vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ;
 Vùng Giữa Biển Đông
(là khu vực phân bố tập trung chủ yếu của
nhóm cá nổi lớn)

=> Chia làm 7 tiểu vùng (Đ.V.Ưu, 2007)
Thiết kế trạm điều tra



Khu ô vuông: 60 x 60 hải lý.
Các mặt cắt: song song với đường vĩ
tuyến, khoảng cách là 30 hải lý.
Trạm điều tra: so le nhau dọc theo các
mặt cắt, khoảng cách giữa các trạm trên
một mặt cắt là 60 hải lý
6
Phương pháp điều tra
60 trạm
lưới rê
7
60 trạm
câu vàng
Tàu thuyền, thiết bị điều tra
8
Tàu điều tra:
+ 03 tàu lưới rê
+ 03 tàu câu vàng cá ngừ đại dương
Thiết bị thu mẫu
thủy sinh vật và
TCCC
Thiết bị thu mẫu
Khí tượng Hải
dương
Ngư cụ sử dụng
9
VÀNG LƯỚI RÊ
Phao ganh
Dây liên kết
50 m
2a = 100 mm
15 cheo
2a = 73 mm
15 cheo
2a = 85 mm
15 cheo
2a = 123 mm
15 cheo
2a = 100 mm
15 cheo
Thả trôi tự do
Thả trôi tự do
Phao cờ
Phao ganh
Thẻo câu
VÀNG CÂU
-
Khoảng cách giữa các lưỡi câu: 50m
Khoảng cách giữa các phao ganh: 150m
Chiều dài dây phao ganh: 30m
Chiều dài thẻo câu: 30m
Thả trôi tự do
Dây câu
chính
Phương pháp thu mẫu
Thu mẫu thành phần loài




Mỗi trạm điều tra tiến hành đánh 1 mẻ câu
vàng, 1 mẻ lưới.
Sản lượng mẻ lưới/mẻ câu: phân loại và định
loại đến loài
Cân khối lượng, đếm số con của từng loài
Phân tích riêng rẽ cho từng loại lưới
Thu mẫu sinh học





Các loài chủ yếu: cá ngừ vây vàng, cá ngừ
mắt to, cá ngừ vằn, cá ngừ chù và cá ngừ ồ
Đo chiều dài hàng loạt
Phân tích sinh học: cân khối lượng, đo chiều
dài, xác định đọ chín muồi tuyến sinh dục,
độ no dạ dày.
Thu mẫu tuyến sinh dục, mẫu nhĩ thạch.
Thu mẫu tiêu bản.
10
Phương pháp phân tích số liệu
Thu mẫu sinh học



Thành phần sản lượng
Năng suất khai thác (lưới rê: kg/km; câu
vàng: kg/100 lưỡi câu)
Phân bố:
11
Cấu trúc thành phần loài
Số lượng họ, giống, loài bắt gặp
12
Cấu trúc thành phần loài
Số lượng họ, giống, loài bắt gặp
13
Cấu trúc thành phần loài
Thành phần sản lượng - Lưới rê
14
Cấu trúc thành phần loài
15
Thành phần sản lượng – Câu vàng
MÙA GIÓ ĐÔNG BẮC 2011
MÙA GIÓ TÂY NAM 2012
Năng suất khai thác – Lưới rê
Năng suất khai thác trung bình chung tất cả các loài – Lưới rê
16
Năng suất khai thác – Lưới rê
17
Năng suất khai thác – Lưới rê
Biến động năng suất khai thác – Lưới rê (điều tra)
18
Năng suất khai thác – Lưới rê
19
Biến động năng suất khai thác – Lưới rê (nghề cá thương phẩm)
Cá nổi lớn
Cá ngừ sọc dưa
20
Năng suất khai thác – Câu vàng
Biến động năng suất khai thác trung bình – Câu vàng (điều tra)
21
Năng suất khai thác – Câu vàng
22
Biến động năng suất khai thác trung bình – Câu vàng (nghề cá thương phẩm)
Cá nổi lớn
Cá ngừ đại dương
Phân bố nguồn lợi – Lưới rê (73)
Mùa Đông Bắc, 2011
Mùa Tây Nam, 2012
23
Phân bố nguồn lợi – Lưới rê (85)
Mùa Đông Bắc, 2011
Mùa Tây Nam, 2012
24
Phân bố nguồn lợi – Lưới rê (100)
Mùa Đông Bắc, 2011
Mùa Tây Nam, 2012
25
Phân bố nguồn lợi – Lưới rê (123)
Mùa Đông Bắc, 2011
Mùa Tây Nam, 2012
26
Phân bố nguồn lợi – Câu vàng
Mùa Đông Bắc, 2011
Mùa Tây Nam, 2012
27
Biến động ngư trường khai thác
Lưới rê
28
Câu vàng
Trữ lượng cá nổi lớn
29
Nhận xét
Thành phần loài




Số lượng họ giống loài bắt gặp trong chuyến điều tra tương đối
phong phú; Đã bắt gặp tổng số 129 loài thuộc 88 giống và 46 họ;
Thành phần sản lượng tập trung chủ yếu ở họ cá Thu ngừ;
Đối với lưới rê, cá ngừ vằn chiếm ưu thế trong tổng sản lượng khai
thác;
Đối với câu vàng, cá ngừ vây vàng và mắt to chiếm ưu thế trong
tổng sản lượng khai thác.
Nhận xét
Năng suất khai thác



Năng suất khai thác của lưới rê và câu vàng nhìn chung khá thấp so
với các chuyến điều tra trước đây.
Năng suất khai thác của cả lưới rê và câu vàng đều có sự biến động
theo mùa vụ và theo chu kỳ biến động El Niño - La Niña khá rõ rệt.
Đối với lưới rê, năng suất khai thác cá ngừ vằn cao nhất bắt gặp ở
loại lưới 2a = 100mm.
Nhận xét
Trữ lượng cá nổi lớn




Trữ lượng cá nổi lớn trung bình ở vùng biển Việt Nam ước tính
khoảng 1.156.000 tấn.
Nhóm cá thu ngừ ước tính khoảng 780.000 tấn (chiếm 67,5% tổng
trữ lượng cá nổi lớn).
Cá ngừ vằn có trữ lượng chiếm ưu thế, ước tính khoảng 618.000 tấn
(chiếm 53,5% tổng trữ lượng cá nổi lớn);
Cá ngừ đại dương (bao gồm cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to) có
trữ lượng trung bình ước tính khoảng 45.000 tấn (dao động trong
khoảng từ 44.800 tấn đến 52.600 tấn)
Kiến nghị




Để đảm bảo khai thác bền vững nguồn lợi, cần duy trì sản lượng
khai thác cá ngừ đại dương hàng năm trong khoảng từ 17.000 tấn
đến 21.000 tấn.
Cần tiếp tục điều tra để đánh giá sự biến động nguồn lợi nhón cá nổi
lớn làm cơ sở cho việc định hướng phát triển các loại nghề khai thác
xa bờ tập trung vào nhóm đối tượng này
Cần phải hoàn chỉnh hệ thống thu thập số liệu sinh học nghề cá cung
cấp đầu vào cho các mô hình đánh giá nguồn lợi và nghề cá
Cần có những chương trình nghiên cứu sâu về tập tính di cư, ngư
trường trọng điểm và đánh giá biến động nguồn lợi cá ngừ đại
dương để phục vụ công tác dự báo ngư trường khai thác
34
Trân trọng cảm ơn!