Quản lý dựa trên kết quả - Ban Điều phối Dự án Tam Nông Ninh

Download Report

Transcript Quản lý dựa trên kết quả - Ban Điều phối Dự án Tam Nông Ninh

Quản lý dựa trên kết quả (RBM)
Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD)
RBM không phải phức tạp đến như vậy.
www.results-based-management.com
Ngôn ngữ rõ ràng
Báo cáo kết quả
IFAD Vietnam
25/11/2013
Hanoi
Greg Armstrong
www.rbmtraining.com
©Greg Armstrong, 2009-2013
Chương trình đề xuất
Chương trình
• RBM ngôn ngữ và kết quả rõ ràng
 Tại sao tập trung vào kết quả có thể giúp chúng ta
trong công việc
• Tại sao chúng ta cần ngôn ngữ rõ ràng chứ không
phải biệt ngữ
2 từ sẽ thay thể biệt ngữ và giúp chúng ta xác định kết
quả
• 4 loại kết quả cơ bản
• Các ví dụ
• Cái gì không phải kết quả?
• Các ví dụ
• Câu hỏi
• Ngôn ngữ rõ ràng cho báo cáo kết quả
Tại sao Quản lý dựa trên kết quả?
Sức mạnh
1.
Khi chúng ta biết về kết quả của mình chúng ta có thể giải thích
chúng rõ ràng, lập kế hoạch cho chúng, và bảo vệ công việc của
chúng ta
2.
Thông tin tốt hơn với chính phủ và nhà tài trợ
3.
Suy nghĩ rõ ràng về kết quả cho chúng ta biết về
• Cần can thiệp ở đâu, cần xây dựng năng lực ở đâu
4.
Các lịch trình khả thi bảo vệ chúng ta khỏi các mong đợi không
thực tế
5.
Vị thế mạnh hơn khi đánh giá
6.
Giảm áp lực tham nhũng, lãng phí
Các nguồn ngôn ngữ rõ ràng
Nhà quản lý *
Giáo viên
Nhân viên y tế
Cảnh sát
Nông dân
Nhân viên phi chính phủ
Nhà lãnh đạo chính trị
Nhà tài trợ nản lòng
Where the language comes from
Tại sao?
Tại sao? (1)
 Tại sao chúng ta thực hiện các
hoạt động?
 Bởi vì chúng ta muốn thay đổi
điều gì đó.
 Kết quả = Thay đổi
Tại sao? (2)
 Tại sao chúng ta muốn thay
đổi?
 Bởi vì cái gì đó bị thiếu.
 Chúng ta có một vấn đề
Tại sao? (3)
 Tại sao chúng ta có vấn đề?
 Nguyên nhân bên trong là gì?
Tại sao? (3)
Nếu chúng ta không thống nhất
về nguyên nhân của vấn đề
Chúng ta sẽ không thể giải quyết nó
Hãy quay trở lại – Tại sao? (1)
 Tại sao chúng ta thực hiện các
hoạt động?
 Bởi vì chúng ta muốn thay đổi
điều gì đó.
 Kết quả = Thay đổi
4 kết quả phổ biến khi chúng ta
làm việc với các đối tác thay đổi
Chúng ta thấy 4 loại kết quả này ở khắp
mọi nơi:











Nước và vệ sinh
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Quản lý môi trường
An ninh lương thực
Cải cách dịch vụ công
Tự chịu trách nhiệm
Phát triển nghị viện
Công bằng, an ninh
Giáo dục
Giới, quyền con người, quyền trẻ em
Sức khỏe
Thay đổi cấp độ 1 :
Hiểu biết – Tri thức
Các thay đổi trong hiểu biết là nền tảng của các
kết quả khác
Đây là tại sao chúng ta






Thực hiện đánh giá nhu cầu
Tổ chức hội thảo
Tham dự các cuộc hội thảo
Tham gia vào chuyến tham quan học tập
Biên soạn sổ tay
Học lấy bằng đại học
Bởi vì chúng ta muốn nâng cao tri thức hay
hiểu biết của mình.
Thông tin
học
Thông tin, bản thân, không phải học.
 Cung cấp cho mọi người thông tin là hoạt
động, không phải kết quả
Nhưng
Nếu moi người học cách
 đánh giá thông tin hay
 Sử dụng thông tin,
Khi đó chúng ta có kết quả
 Do vậy cung cấp thông tin chỉ là một bước tiến đến kết quả
học tập
Nhưng
Nếu mọi người học cách
 đánh giá thông tin hay
 sử dụng thông tin,
Khi đó chúng ta có kết quả học tập
 Do đó cung cấp thông tin
chỉ là một bước
Tiến tới kết quả học tập
*
Các giai đoạn trong học tập
 Nhận thức: Có thể nhớ những gì đã nghe về ý kiến
nào đó
 Nhớ lại : Nhớ các chi tiết cụ thể
 Hiểu: Diễn đạt, định nghĩa, thảo luận về vấn đề
 Áp dụng: Sử dụng thông tin trừu tượng trong các tình huống cụ
thể
 Phân tích:
Chia nhỏ ý kiến hay nội dung thành các phần, thể hiện
quan hệ giữa chúng
 Tổng hợp:
 Đánh giá:
Tổng hợp các yếu tố hay các phần rời rạc với nhau
Đưa ra đánh giá về giá trị của tài liệu, tổ chức lại hay
thích ứng các ý tưởng hay tài liệu
Do vậy cung cấp thông tin chỉ là một bước tiến đến kết
quả cuối cùng – học tập.
Thay đổi cấp độ :
Thái độ – hay Động lực
 Phát triển trên các thay đổi về hiểu biết
 Thay đổi về những gì chúng ta nghĩ, quan điểm của chúng ta

“Các nhà lãnh đạo bị thuyết phục về nhu cầu cần có các chính
sách mới”

Các cá nhân trở nên thích thú hơn khi tham gia vào các quyết
định”

“Mọi người nhiệt tình hơn về công việc của mình.”
 Cần nhiều thời gian hơn học tập.
Kết quả về thái độ và động cơ:
Hoạt động: Chiến dịch thông tin công cộng

Góp phần vào
Kết quả tri thức (thay đổi): Tăng hiểu biết
về quyền, các ưu thế của giáo dục cho nữ giới

Kết quả về thái độ (thay đổi): Giảm chống đối với sự
tham gia của nữ giới trong giáo dục.
Kết quả về thái độ và động cơ:
Hoạt động: Tập huấn về giải quyết xung đột cho cảnh
sát và xã hội dân sự

Góp phần vào
Kết quả về tri thức (thay đổi): Tăng hiểu biết về
• Các lợi ích có thể cho chính phủ, nông dân và kinh doanh

Kết quả về thái độ (thay đổi): Tăng quan tâm đến học
cách giải quyết xung đột hòa bình.
Thay đổi cấp độ 3 :
Ra quyết định hay chính sách
 Cấp quốc gia
• Cải thiện hiến pháp
• Các luật hiệu quả hơn
• Quy định rõ ràng hơn
• Các quyết định chính thức – hay không
chính thức
 Cấp gia đình hay cá nhân
• Các quyết định sử dụng các cách tiếp cận
mới trong nấu ăn, vệ sinh, đăng ký đất,
làm trang trại, tưới tiêu
Thay đổi cấp độ 4:
Thực hành hay hành vi chuyên nghiệp
 Cấp quốc gia
• Thực thi Hiến pháp
• Thực hiện luật hay quy định
 Thay đổi các cơ sở hay bên trung gian
• Cảnh sát, cơ sở nông nghiệp, giáo viên,
giáo sư, kiểm toán viên, nhà lập pháp
•
Thay đổi cách họ làm việc
 Cấp gia đình hay cá nhân
• Sử dụng các phương pháp chuẩn bị khác
nhau
• Đăng ký đất
• Rửa tay hay đun nước
Thực hành chuyên nghiệp hay thay đổi hành vi cá nhân
Hoạt động: Tập huấn về giải quyết xung đột, tuyên truyền về cảnh sát và
xã hội dân sự
Góp phần vào

Kết quả tri thức (thay đổi): Tăng hiểu biết về
Các lợi ích có thể cho chính phủ, nông dân và kinh doanh

Góp phần vào
Kết quả thái độ (thay đổi): Tăng quan tâm về sử dụng các cách giải quyết
xung đột hòa bình

Góp phần vào
Kết quả chính sách/quyết định (thay đổi): Hướng dẫn mới cho cảnh sát đòi
hỏi tập huấn về giải quyết xung đột hòa bình
Góp phần vào

Kết quả thực hành chuyên nghiệp (thay đổi): Tăng sử dụng
giải quyết xung đột hòa bình của cảnh sát và nhóm dân sự
Cái gì không phải là kết quả
•
Các hoạt động được hoàn thiện không phải là
kết quả.
•
Cung cấp thông tin cho mọi người – Hoạt động
•
Tổ chức hội thảo - Hoạt động
•
Tổ chức họp - Hoạt động
•
Biên soạn sổ tay – Hoạt động
•
Tổ chức học tập trao đổi kinh nghiệm– Hoạt động
•
Học lấy bằng đại học – Hoạt động
Các ví dụ về hoạt động
không phải kết quả
Ví dụ
 Tập huấn cho 20 nhân viên về RBM là hoàn thành hoạt
động,
không phải là kết quả.
— Nếu nhân viên nào đó hiểu cách sử dụng RBM, khi đó
là kết quả.
 Tập huấn cho 100 nông dân về các phương pháp tưới tiêu
mới là hoạt động đã hoàn thành
không phải là kết quả.
— Nếu nông dân sử dụng phương pháp mới, khi đó là kết quả
Các ví dụ về hoạt động
không phải kết quả
 Xuất bản sổ tahy về tưới tiêu là hoạt động
đã hoàn thành,
không phải là kết quả.
• Nếu nông dân thực tế
– Sử dụng thông tin hay kĩ thuật để
– Cải thiện tưới tiêu và có mùa màng tốt hơn
– Thì đó là các kết quả
Kết quả diễn ra sau hoạt động
Các hoạt động như hội thảo, tham quan học hỏi,
học lấy bằng cấp, có thể dẫn đến kết quả, như là
• Tăng hiểu biết về các vấn đề hay nhu cầu
• Cải thiện các kỹ năng giảng dạy hay nghiên
cứu
• Tăng quan tâm đến các sáng kiến mới
• Các chính sách hay quy định hợp lý hơn
• Công việc hiệu quả hơn
Đó là các kết quả
Chúng ta cần báo cáo về chung, với các chỉ số.
Thảo luận nhóm về kết quả
Nhiệm vụ:
1. Xác định 4 kết quả mà bạn muốn hay đã đạt được trong công
việc của mình:
a) Một thay đổi về hiểu biết hay tri thức
b) Một thay đổi về thái độ
c) Một thay đổi về quyết định, hay chính sách
d) Một thay đổi về thực hành hay hành vi chuyên nghiệp
2. Liệt kê một hoạt động góp phần đem đến kết quả
3. Báo cáo cho toàn thể
Ngôn ngữ rõ ràng cho Quản lý dựa trên kết quả
Ngày 2

Tóm tắt về việc thực hiện, kết quả
 Giả định – và “Lý thuyết về thay đổi”

Các chuỗi kết quả,

Khung và mô hình logic

Hoạt động – Xây dựng khung logic
 Rủi ro
• 2 loại rủi ro cơ bản
• Rủi ro liên quan đến giả định của chúng ta ra sao
•
Câu hỏi
Hoạt động: Rủi ro
Ngôn ngữ rõ ràng cho Quản lý dựa trên kết quả
Ngày 3
 Tóm tắt thực hiện, kết quả, giả định, khung logic và rủi ro
 Các chỉ số
 Báo cáo
 Đánh giá tập huấn và chúng ta sẽ đi đâu
 Nhóm làm việc về tài liệu, phương pháp, trình bày?
Chuỗi kết quả
• Kết quả sớm – cơ sở cho thay đổi
về sau
• Góp phần vào thay đổi– 4 kết quả
• Mất thời gian tạo ra các kết quả
sau
Chuỗi kết quả và đóng góp
•
Khả năng nói chắc chắn các hoạt động của chúng ta
dẫn tới kết quả giảm đi  khi chúng ta di chuyển
theo chuỗi
Hoạt động
 Hiểu biết  thay đổi thái độ

↑
→ Quyết định
↑
→
Hành vi*
↑
Các kết quả sớm có thể đóng góp dễ dàng hơn cho các hoạt động của chúng ta hơn là các kết
quả dài hạn về sau
Một chuỗi kết quả về sức khỏe đơn giản có thể trông như thế này :
Khảo sát đánh giá nhu cầu về sức khỏe trẻ em [Một hoạt động]
dẫn đến

Cải thiện hiểu biết (thay đổi về tri thức về) các nguyên nhân của vấn đề sức khỏe [Kết quả ngắn hạn]
góp phần vào
Training for child health care workers [Activity]
góp phần vào
Improved (changed) knowledge or improved skills of health care workers [Short-term result]
góp phần vào
Thay đổi cách các chuyên gia chăm sóc sức khỏe làm việc với trẻ em và gia đình [Kết quả trung hạn]
góp phần vào
Cải thiện tri thức của công chúng nói chung về hành vi khỏe mạnh cho trẻ em. [Kết quả trung hạn]
góp phần vào
Thay đổi về thái độ đối với vấn đề sức khỏe. [Kết quả trung hạn]
góp phần vào
Thay đổi trong các quyết định ở các gia đình hay cộng động về vấn đề sức khỏe [Kết quả trung hạn đến
dài hạn]
góp phần vào
Thay đổi về hành vi của mọi người muốn trốn tránh vấn đề sức khỏe [Kết quả trung hạn đến dài hạn]
góp phần vào
Cải thiện tình trạng sức khỏe cấp độ quốc gia cho trẻ em. [Kết quả dài hạn]
Đây là nơi chúng ta muốn đi ……. Làm sao chúng ta đến được đó?
Báo cáo
Embedded PowerPoint Video
By PresenterMedia.com
KISS
KISS
Keep
Giữ
Ngắn
It
&
Short
&
Simple
Đơn giản
Các ví dụ từ Hướng dẫn
Thêm các tài liệu tham khảo về RBM và các
công cụ:
www.rbmtraining.com
và
www.results-based-management.com