4. Kết quả và bài học kinh nghiệm

Download Report

Transcript 4. Kết quả và bài học kinh nghiệm

BÁO CÁO TỔNG KẾT
Dự án :
Tăng cường năng lực thích ứng với biến đổi khí
hậu thông qua phát triển sinh kế bền vững trên
đất dốc tại hai huyện miền núi Thanh Hóa
Thanh Hóa, ngày 10 thang 1 năm 2013
1
Projet Financé
par l’Union
Européenne
1. Thông tin chung
Đơn vị tài trợ: Ủy ban Châu Âu (EU),Tổ chức GRET
Đơn vị thực hiện: HTX phát triển nông thôn Quan Hóa (CRD)
Địa điểm triển khai dự án:
 Xã Hồi Xuân – huyện Quan Hóa
 Xã Văn Nho và xã Thiết Kế - huyện Bá Thước
Thời gian thực hiện: 9 tháng (tháng 4 - 12 năm 2012)
2
Projet Financé
par l’Union
Européenne
2. Mục đích, mục tiêu của dự án
Mục tiêu chung: Tăng cường nhận thức, kiến thức, nâng
cao thu nhập cho đồng bào dân tộc 2 huyện Quan Hóa, Bá
Thước thông qua:
- Việc ứng dụng các giải pháp, kỹ thuật sản xuất nông
lâm kết hợp trên đất dốc,
- Góp phần giảm thiểu tình trạng rửa trôi, xói mòn đất,
- Tăng hiệu quả kinh tế, sử dụng đất,
- Bảo vệ tài nguyên môi trường.
3
Projet Financé
par l’Union
Européenne
2. Mục đích, mục tiêu của dự án
Mục tiêu cụ thể:
 40 cán bộ xã, thôn, 120 hộ nông dân nắm vững giải pháp, kỹ
thuật sản xuất nông lâm kết hợp trong điều kiện sản xuất chủ yếu
là đất dốc.
 30 hộ gia đình tạo thêm 1 hoặc 2 nguồn thu nhập thông qua ứng
dụng các giải pháp, kỹ thuật tham gia trực tiếp các mô hình.
 Cán bộ huyện xã, các bên liên quan, người dân trong xã, huyện
được tiếp cận chia sẻ các kết quả, kiến thức, kinh nghiệm, vận
dụng cho công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa
phương và áp dụng cho gia đình mình.
4
Projet Financé
par l’Union
Européenne
3. Các hoạt động chính
Nhóm HĐ1: Đào tạo, tham quan, học tập
kỹ thuật cho hộ nông dân, cán bộ xã thôn
trực tiếp tham gia dự án.
Nhóm HĐ2: Xây dựng mô hình sản xuất
nông lâm kết hợp trồng trọt, chăn nuôi
theo hướng bền vững trên đất dốc.
Nhóm HĐ3: Học tập, chia sẻ kinh nghiệm,
xây dựng tài liệu kỹ thuật khuyến cáo phù
hợp với điều kiện thực tế địa phương.
5
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.1. Nâng cao năng lực
4.1.1. Đào tạo tập huấn:
 2 lớp tập huấn về kỹ thuật tạo băng để chống xói mòn rửa
trôi đất cho 18 người (10 nữ)
 2 lớp tập huấn kỹ thuật trồng Ngô Lai trên đất dốc cho 51
người ( 13 nữ)
6
Projet Financé
par l’Union
Européenne
Phối hợp triển khai dự án tại địa phương
1. Đối với 2 mô hình đất dốc: Hội nông dân
2. Đối với mô hình rau: Hội phụ nữ
Hội KHLN/
tư vấn
Synergies/CRD
Hội nông dân – Hội phụ nữ
nhóm
CácCác
nhóm
mô mô
hìnhhình
Cộng đồng trong và ngoài xã, huyện
7
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.1. Nâng cao năng lực
 4.1.1. Đào tạo tập huấn:
2 lớp tập huấn kỹ thuật nuôi giun quế
cho 56 người ( 19 nữ).
 2 lớp tập huấn về kỹ thuật trồng rau an
toàn tiết kiệm nước cho 50 người tham
gia (28 nữ).
 2 lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà có
31 người ( 16 nữ).
8
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.1. Nâng cao năng lực
4.1.2. Thăm quan học tập và chia sẻ kinh nghiệm:
 Tổ chức 1 chuyến thăm học tập và chia sẻ kinh nghiệm cho cán bộ
dự án, với hội phụ nữ huyện Bá Thước và các chuyên gia của liên
hiệp hội khoa học Thanh Hóa về các mô hình canh tác đất dốc của
Care tại Bá Thước.
 Tổ chức 2 chuyến thăm quan cho 41 người ( 20 nữ) là hộ nông
dân, cán bộ của 3 xã (Hồi Xuân, Văn Nho, Thiết Kế) đi thăm, học tập
và chia sẻ kinh nghiệm trồng rau an toàn, chăn nuôi gà, nuôi giun quế
và canh tác đất dốc tại huyện Quan Hóa và Bá Thước.
9
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.1. Nâng cao năng lực
4.1.2. Thăm quan học tập:
 Tổ chức 1 chuyến thăm học tập, chia sẻ kinh
nghiệm cho cán bộ dự án về các mô hình canh
tác đất dốc của Care tại Bá Thước.
 Tổ chức 2 chuyến thăm quan cho 41
người( 20 nữ) là hộ nông dân, cán bộ của
3 xã về trồng rau an toàn, chăn nuôi gà,
nuôi giun quế và canh tác đất dốc tại huyện
Quan Hóa và Bá Thước.
10
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.1. Nâng cao năng lực
4.1.3. Khó khăn gặp phải
 Đối với tập huấn:
- Người dân chưa mạnh dạn trong việc chia sẻ khi tổ chức tập huấn.
- Thời gian thực hành trong quá trình tập huấn còn ít
- Sau tập huấn còn thiếu sự theo dõi đánh giá có sự tham gia của
chính các thành viên tập huấn.
 Đối với thăm quan học tập:
- Việc tổ chức thăm quan học tập chéo giữa các nhóm hộ tham gia dự
án còn ít. Nên thiếu việc chia sẻ giữa các nhóm.
11
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.1. Nâng cao năng lực
4.1.4. Bài học kinh nghiệm
Đối với tập huấn:
 Khi tổ chức tập huấn cần phải khuyến khích sự tham gia chia sẻ nhiều hơn
kinh nghiệm và cách thức đang làm từ phía người dân.
 Cán bộ dự án và THV chỉ bổ sung thêm những phần họ chưa biết hoặc làm
chưa đúng để người dân xây có thể xây dựng quy trình gần gũi và phù
hợp với điều kiện của địa phương và của hộ hơn.
 Trước khi triển khai các hoạt động dự án cần đào tạo đội ngũ THV, KTV tại địa
phương để triển khai các hoạt động và tuyên truyền về sau tại địa phương.
Đối với thăm quan học tập:
 Việc tổ chức thăm quan chéo giữa các nhóm mô hình có ý nghĩa rất lớn và
giúp cho các hộ tự chia sẻ và đánh giá. Vì vậy khi triển khai dự án cần tăng
cường việc tổ chức thăm quan chéo.
12
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.2. Xây dựng mô hình
4.2.1. Mô hình canh tác đất dốc.
 Kết quả:
 Lựa chọn 14 hộ/ tại 2 thôn (Khó và Lè)/ 2 xã (Hồi Xuân và Văn
Nho) tham gia thực hiện mô hình canh tác đất dốc.
 Hỗ trợ thiết kế 2 khu mô hình canh tác đất dốc với tổng diện tích
5,3ha/ 14 hộ/ 2 thôn ( Khó và Lè).
 Hỗ trợ và hướng dẫn các hộ làm bờ kè đá và trồng cây băng
xanh trên các băng với tổng chiều dài 2000m.
 Hỗ trợ 240 kg giống: Ngô, Lạc, đậu
 Hỗ trợ 2500 cây giống chè trồng các bờ kè băng
13
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.2. Xây dựng mô hình
4.2.1. Mô hình canh tác đất dốc.
 Một số đánh giá về mô hình:
 Sau mùa mưa lượng đất bị rửa trôi đã giảm hơn so với trước.
 Hộ dân đã tiến hành canh tác có kỹ thuật hơn. Đã thay đổi
trồng từ 1 vụ sang 2 vụ/năm.
 Đã tiến hành biện pháp diệt chuột. Tỷ lệ Chuột phá hại Ngô
đã giảm khoảng 50 – 60%.
 Năng xuất Ngô đạt khoảng 300 – 320kg hạt/sào.
 Cây chè sinh trưởng phát triển tốt.
14
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.2. Xây dựng mô hình
4.2.2. Mô hình trồng rau an toàn.
 Hỗ trợ 11 hộ trồng rau với 2000m2 để sản xuất các loại rau thích
ứng với điều kiện thiếu nước tưới: Dưa leo, mướp đắng Mùng tơi,
Rau muốn cạn.
Bảng 01: Hạch toán trồng rau an toàn
Tính cho diện tích 200m 2/ 3 vụ/ năm tại xã Thiết kế
Thời vụ trồng
Loại rau
Số lượng
Đơn giá
(đ)
Thu nhập
(đ)
Chi phí
Vật tư (đ)
Lãi thuần
(đ)
Xuân hè
T2- T5
Dưa leo
400
7.000
2.800.000
400.000
2.400.000
Hè thu
T6- T9
Mướp đắng
160
15000
2.400.000
660.000
1.740.000
Đông
T10- T1
Cải bắp
800
7.000
5.600.000
730.000
4.870.000
15
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.2. Xây dựng mô hình
4.2.3. Mô hình chăn nuôi gà và giun quế
 Nuôi gà
Hỗ trợ 24 hộ tham mô hình nuôi gà/3 thôn ( thôn Kế, Khó, Lè)/3 xã
(Thiết Kế, Hồi Xuân, Văn Nho).
 Cung cấp 1.850 con gà giống, được chia thành 2 đợt:
- Đợt 1 cấp 500 con giống.
- Đợt 2 cấp 1.350 con giống
16
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.2. Xây dựng mô hình
4.2.3. Mô hình chăn nuôi gà và giun quế
Nuôi gà
Gà nuôi đợt 1 với 10 hộ tham gia, thời gian là 3,5 tháng đã cho xuất bán.
Thôn/xã
Số hộ
thôn Kế
10
Quy mô
(con)
Trọng lượng khi bán
(kg)
Đơn giá
(đ)
Tổng thu
(đ)
Chi phí
vật tư (đ)
Lãi thuần
500
456
85.000
38.760.000
24.806.400
13.953.600
Đợt 2 có 24 hộ tham gia nuôi gà, đến nay gà đã nuôi được 70 ngày.
Số lượng nuôi
Hao hụt
(con)
(con)
Thôn kế
500
Bản Khó
Thôn lè
Nhóm
Thời gian nuôi
Trọng lượng bình quân (kg)
25
75 ngày
0.8
350
14
70 ngày
0.7
500
40
50 ngày
0.5
17
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.2. Xây dựng mô hình
4.2.3. Mô hình chăn nuôi gà và giun quế
Nuôi Giun Quế
 Hỗ trợ được 9 hộ nuôi Giun Quế/ 2 thôn (Khó và Lè)/2 xã (Hồi
Xuân và Văn Nho).
 Cấp 400kg giống Giun Quế/ 180m2 /9 hộ
 Đến nay Giun Quế sinh trưởng và phát triển rất tốt.
18
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.2.3. Các tác động tích cực từ mô hình
 Ý thức và nhận thức về bảo vệ môi trường của người dân được nâng lên từ việc
tham gia các mô hình trồng trọt và chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường.
 Cán bộ địa phương, người dân đã được nâng cao kỹ thuật canh tác trên
đất dốc, trồng rau và chăn nuôi.
 Từ các mô hình người dân và cán bộ địa phương đã được phát huy chia sẻ thông tin
và kinh nghiệm ttrong canh tác nông nghiệp và chăn nuôi.
 Các diện tích đất dốc trước đây chỉ trồng trọt được 1 vụ nay đã được các
hộ canh tác 2 – 3 vụ và có quy trình kỹ thuật từ đó đã giảm được việc xói
mòn rửa trôi và bạc màu đất. Đồng thời cũng đã tăng được năng xuất, thu
nhập cho hộ nông dân
 Khi tham gia phát triển sinh kế các hộ nông dân đã giảm hơn việc chặt phá
rừng để kiếm thêm thu nhập.
19
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.2. Xây dựng mô hình
4.2.3. Những khó khăn gặp phải khi thực hiện mô hình
 Thời tiết mưa bảo nhiều đã ảnh hưởng:
 Tiến độ thực hiện một số hoạt động theo thời vụ bị chậm
 Sinh trưởng và phát triển của cây trồng vật nuôi của các hộ tham
gia mô hình bị thiệt hại.
 Một số hộ nông dân tham gia mô hình còn thiếu nhiệt tình nên đã
ảnh hưởng đến việc xây dựng mô hình.
 Do công tác đánh giá, xác định ban đầu chưa chính xác, rõ ràng
nên đã gián tiếp ảnh hưởng đến các mô hình.
 Công tác kiểm tra theo dõi chưa thường xuyên và thiếu sự phối
hợp thường xuyên nên thiếu sự điều chỉnh kịp thời.
20
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Kết quả và bài học kinh nghiệm
4.2. Xây dựng mô hình
4.2.3. Bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện mô hình
 Cần phải đánh giá, xác định ban đầu một cách chính xác với sự tham gia của
người dân, cán bộ chuyên môn tại địa phương. Để lựa chọn hộ, vị trí và các điều
kiện phù hợp cho việc thực hiện mô hình.
 Tăng cường sự tham gia cùng đầu tư từ phía người dân nhiều hơn để
tăng tính trách nhiệm.
 Công tác kiểm tra theo dõi cần phải có kế hoạch rõ ràng và có sự phối
hợp thường xuyên với cán bộ chuyên môn của địa phương để có những
thông tin, số liệu đầy đủ và sự điều chỉnh kịp thời.
 Cần phải có những cuộc họp định kỳ với các nhóm mô hình để nắm bắt
tiến độ và tình trạng của mô hình để kịp thời ddieuf chỉnh.
21
Projet Financé
par l’Union
Européenne
4. Phối hợp với hoạt động khác dự án SYN
1. Khảo sát thực trạng ÔNMT&BĐKH.
2. Hoạt động truyền thông.
3. Đào tạo tuyên truyền viên.
4. Xây dựng tài liệu truyền thông.
22
Projet Financé
par l’Union
Européenne
5. Kết luận và đề xuất
5.1. Kết luận
 Nâng cao năng lực.
 Người dân và cán bộ địa phương đã được tăng cường kiến thức, kỹ thuật
mới trong việc canh tác trên đât dốc, trồng rau và chăn nuôi để thích ứng
với điều kiện biến đổi của thời tiết và khí hậu tại địa phương.
 Thông qua dự án các hộ nông dân cũng đã có những thay đổi tích
cực về ý thức và nhận thức trong việc bảo vệ môi trường từ các
hoạt động canh tác và chăn nuôi.
23
Projet Financé
par l’Union
Européenne
5. Kết luận và đề xuất
5.1. Kết luận
 Mô hình.
 Việc xây dựng các đường kè đá và trồng cây băng xanh là mô hình
rất phù hợp với điều kiện canh tác đất dốc. Nó có tác dụng hạn chế
được xói mòn rửa trôi đất.
 Các hộ tham gia mô hình đã thay đổi hình thức canh tác 1 vụ sang
2 vụ trên một diện tích, từ đó đã giúp cho việc cải tạo đất và tăng
thu nhập cho hộ.
 Mô hình trồng rau an toàn rất phù hợp với điều kiện của các hộ nông dân tại
địa phương:
- Kỹ thuật đơn giản, dễ làm, cho thu hoạch nhanh.
- Vừa tận dụng được đất bỏ trống, vừa cho tăng thêm thu nhập và vừa cung
cấp được nguồn rau ăn cho hộ.
24
Projet Financé
par l’Union
Européenne
5. Kết luận và đề xuất
5.1. Kết luận
 Mô hình.
 Mô hình chăn nuôi gà và nuôi Giun Quế phù hợp với điều kiện của
người dân địa phương:
-
Có mức đầu tư thấp, kỹ thuật không khó, nhanh cho thu hoạch
-
Tận dụng được các sản phẩm và phế phụ phẩm trong nông nghiệp sẳn có
5.2. Đề Xuất.
 Thảo luận các vấn đề gặp phải khi thực hiện dự án
 Thảo luận định hướng tiếp theo của các bên liên quan
25
Projet Financé
par l’Union
Européenne
5. Kết luận và đề xuất
5.1. Kết luận
 Mô hình.
 Mô hình chăn nuôi gà và nuôi Giun Quế phù hợp với điều kiện của
người dân địa phương:
-
Có mức đầu tư thấp, kỹ thuật không khó, nhanh cho thu hoạch
-
Tận dụng được các sản phẩm và phế phụ phẩm trong nông nghiệp sẳn có.
Xin trân trọng cảm ơn sự
quan tâm của quý vị!
5.2. Đề Xuất.
 Thảo luận các vấn đề gặp phải khi thực hiện dự án
26
Projet Financé
par l’Union
Européenne