MICROECONOMIC CONCEPTS - LỚP CAO HỌC KINH TẾ 16G

Download Report

Transcript MICROECONOMIC CONCEPTS - LỚP CAO HỌC KINH TẾ 16G

Chương 6
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
1.
•
•
2.
•
•
•
Thị trường
Khái niệm
Các tiêu thức phân loại
Cấu trúc t2
T2 CTHH
ĐQ
T2 CTr không hoàn hảo
KHÁI NIỆM
Các tiêu thức phân loại
• Số lượng người bán và mua
• Tính chất của sản phẩm
• Thông tin KT
• Sức mạnh thị trường
• Rào cản
• Hình thức cạnh tranh phi giá
Các loại thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo
• Cạnh tranh không hoàn hảo
- Cạnh tranh độc quyền
- Độc quyền tập đòan
• Độc quyền
BẢNG PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG
C¸c lo¹i
VÝ dô
Sè lTT
îng
C¹nh
H2ngsản
ngM,b¸n V« sè
tranh
ngoại tệ
HH
C¹nh
tranh
§Q
§Q
TĐOÀN
nước géi
®Çu, nước NhiÒu
Giải khát
Xi măng
dÇu, « t« Mét sè
§Q
§iÖn,
níc
Mét
Thông
Tin KT
Hoàn
Hảo
Thiếu
Thiếu
Nhiều
Rất
Thiếu
T/chất
của sp
§ång
nhÊt
Søc m¹nh
thị trường
Quảng
cáo
Kh«n
g
không
Dị biÖt
ThÊp
Hóa sp
Giống,
khácnhau Cao
Rất
Cần
Duy nhÊt RÊt cao
Chút
ít
Chút
ít
SỐ LƯỢNG NGƯỜI THAM GIA
THỊ TRƯỜNG
CTHH
CTĐQ
ĐQTĐ
ĐQ
THÔNG TIN KINH TẾ
Rất
thiếu
THIẾU
NHIỀU
THỊ TRƯỜNG
THIẾU
HOÀN
HẢO
SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG
RẤT CAO
CAO
THẤP
K. CÓ
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
HOÀN HẢO
• Vô số người mua, người bán
• Sản phẩm đồng nhất
• Thông tin hoàn hảo
• Gia nhập và rút lui tự do
• Không cần hình thức quảng cáo
Đặc điểm của DN CTHH
• QDN << Qt => DN CTHH k có
SMTT
• Là “người” chấp nhận giá cả t2
• D≡ P = MR = AR
( AR = TR/Q = P.Q/Q=P)
• D của DN là D nằm ngang
ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU
CẬN BIÊN CỦA HÃNG CTHH
P
P
S
E
D=MR
P*
PE
D
QE
Thị trường CTHH
Q
Q1
Q2
Q3
Q
Hãng CTHH
- Đường cầu D nằm ngang tại mức
giá cân bằng của thị trường
- “người chấp nhận giá”
- MR=MC => P = MR => P = MC
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI
HÃNG CTHH
•
Doanh nghiệp so sánh giữa P và
MC tại mỗi mức sản lượng
P > MC  Q sẽ  
P < MC  Q sẽ 
Tại Q*: P = MC max
P
MC
E
P*
D=MR
• Qui tắc: hãng CTHH chấp
nhận giá thị trường và chọn
sản lượng Q* khi MC=P
nhằm thu được max
Q1
Q*
Q2
Q
HÒA VỐN
= 0P=AC
P=MC
MC = ATCMIN
QHV = Q0
p0
P = MC
=PHV=P0
(Q0=FC/(P0-AVC)
AVCMIN=AVCq=0
MC
ATC
Q0
QUYẾT ĐỊNH SX CỦA DN CTHH
TRONG NGẮN HẠN
P
Π>0
MC
P*
ATC
ATC
Q*
Q
hãng lựa chọn
sản lượng Q*
theo nguyên tắc
P = MC
 max = TR-TC
= Q* (P - ATC*)
P > ATC
=>  > 0
TIẾP TỤC SẢN XUẤT
P
< 0
AVCMIN<P<ACMIN
(AVCMIN=AVCq=0)
P =MC =>Q => P
.
MC
Π<0
ATC
AVC
T
AFC
FC
AVC
ATC
QT
Q
ĐÓNG CỬA SẢN XUẤT
< 0
P ≤ AVCMIN
AVCMIN=AVCq=0
P
MC
-FC=П<0
ATC
ATC
+ Khi P = AVCMIN
thì DN lỗ toàn bộ FC Pđ/c
+ Nếu P < AVCMIN
thì DN lỗ toàn bộ FC
và lỗ thêm 1 phần VC
AFC
AVC
AVC
Qđ/c
Q
QĐSX ?
MC
P
DN QĐSX: P = MC
• ΠMAX > 0 tại P*,Q*
• Π = 0  P0 , Q0
hòavốn: MC=ACmin
• Π < 0  Pt , Qt
DN Tiếp tục sx khi
AVCmin< P < ACmin
• Π < 0  PĐ/C ,QĐ/C
DN đóng cửa sx
PĐ/C.SX ≤ AVCMIN
AVCMIN=AVCq=0
ATC
P*
P0
Pt
PĐ/C
AVC
AFC
QĐ/C Qt Q0 Q*
Q
Đường cung của DN CTHH
trong ngắn hạn
DN X§ q*cạnh tranh t¬ng øng víi sù
thay ®æi cña P th«ng qua ®êng MC
MC ®ãng vai trß nh ®êng cung ng¾n
h¹n, nhng
• khi PAVCminDN chÊm døt SX
•  ®êng cung cña DN c¹nh tranh lµ mét
phÇn cña ®êng MC tÝnh tõ ®iÓm
AVCmin trë lªn
•
PS = MC (P> AVCMIN )
•
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG
DƯ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
-Đường cầu D phản ánh MU
- Tại miền MU>P người tiêu
dùng có lợi
- Người tiêu dùng thu được
thặng dư tiêu dùng từ tất cả các
đơn vị trừ đơn vị cuối cùng
- Thặng dư tiêu dùng là diện tích
dưới đường D, trên mức giá
P
CS
CS =(P-P0).Q/2
PO
D=MU
Q
Q
-Đường cung S phản ánh MC
- Tại miền MC<P người sản xuất
có lợi
- Người sản xuất thu được thặng
dư sản xuất từ tất cả các đơn vị
trừ đơn vị cuối cùng
- Thặng dư sản xuất là diện tích
trên đường cung, dưới mức giá
P
S=MC
PO
PS=(P – C).Q/2
PS
Q
Q
THẶNG DƯ SẢN XUẤT
• Thặng dư sx: PS
PS/1đvsp = P – MC
PS/tbộsp(t2) = TR – VC
= dtΔdưới P/S
• So sánh PS với Π
PS = TR – VC
Π = TR – TC = TR – VC – FC
PS - Π = FC => Π = PS – FC
HÃY TRẢ LỜI CÂU HỎI
DNđóng cửa SX
khi PS ≤ 0
Đ/S
PS và П; PS và đóng cửa SX
1. PS và П
• PS = TR – VC
• П = TR – TC ; TC = VC + FC
П = TR – VC – FC
=> PS - П = FC
2. PS và đóng cửa SX
PS = TR – VC = Q(P – AVC)
P ≤ AVCMIN thì DN đ/c SX
=> TR ≤ VC => TR – VC ≤ 0
=> PS ≤ 0 thì DN đ/c SX
Đường cung ngắn hạn của
CTHH
• QS = ∑ qi (i = 1,n)
P
MC1
MC2
PST2
P1
P2
q1 q2
Q
Q
2
t
CÂN BẰNG DÀI HẠN
• Lợi nhuận dương dẫn tới:
–các hãng mới gia nhập thị trường
–Các hãng hiện có mở rộng sản
xuất
• Cung thị trường tăng
=> giá thị trường giảm tới
P = LACmin , => =0
ĐỒ THỊ CB DÀI HẠN
P
LMC
MC
AC
S1
P1
MC
LAC
S2
P2
D
AC
DN
Q
THỊ TRƯỜNG
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG DÀI HẠN
• Tất cả các hãng trong ngành đều chọn sản lượng theo
nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
– Không có động cơ cho thay đổi mức sản lượng
(SMC=MR=P)
– Không có động cơ cho thay đổi quy mô nhà máy
(LMC=MR=P)
• Tất cả các hãng đều thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0
– Không còn động cơ gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành
• Giá sản phẩm được xác định bởi cân bằng cung-cầu thị
trường
Lựa chọn Q trong dài hạn của DN
CTHH
P*= MR = SMC = SAC = LMC = LAC =>QLR
LMC
P
P
S
S*
PCB
MC1
AC1
MC
AC
LAC
P*CB
Q
QLR
Q
Đường cung dài hạn của ngành
CTHH CÓ CHI PHÍ KHÔNG ĐỔI
D ↑ => P ↑ => DN ≠ gia nhập + dn mở rộng qmô =>
S ↑ => P ↓  chi phí không đổi =>đường cung dài
hạn nằm ngang tại PS=ACMIN=LMC=LAC=>ПKT=0
P
P
MC
D
AC
P2
P2
P1
P1
Q
D*
S
S*
SL = LMC = LAC
q1 q2 q3
Q
Đường cung dài hạn của ngành
CTHH CÓ CHI PHÍ TĂNG
Pităng =>AC tăng PS =MC2= AC2MIN=>ПKT=0
P
MC2
P2
MC1
P
AC2
AC1
P3
P1
S1
S2
LAC
P2
C
P1
D2
D1
q1 q2
Q
Q1
Q2
Q3
Q
Đường cung dài hạn của ngành
CTHH CÓ CHI PHÍ GIẢM
Pităng =>AC tăng PS =MC2= AC2MIN=>ПKT=0
P
MC1
MC2
P
AC1
P2
AC2
P1
P3
S1
P2
S2
D2
C
P3
LAC
D1
q1 q2
Q
Q1
Q2
Q3
Q
• Khi giá (P1) x (MC) = q1 tại LAC1,
• Nếu D↑đột ngột từ D1÷D2=> P ↑từ P1 ÷ P2
=> Q ↑ từ Q1 ÷ Q2
 DN tăng Q từ q1 ÷ q2 dịch chuyển dọc
theo MC1 ,
 Π↑ => DN mới gia nhập + mở rộng quy
=>
mô => D đầu vào tăng => S↑ =>xác lập
CB mới tại C (P3 >P1)
 do ngành có chi phí tăng(khi ngành
mở rộng quy mô
=> thiếu tay nghề kỹ thuật, tài
nguyên khan hiếm) => LAC ↑ ÷
LAC2, vì LAC ↑ => MC ↑ dịch
chuyển lên (MC2) x (LAC2 MIN) =>
CB dài hạn ở điểm C nằm trên
đường cung dài hạn của ngành. Đường
LAC dốc lên khi ngành sx ở mức Q cao
hơn ở mức P cao hơn để bù đắp chi phí
đầu vào ↑
LƯU Ý
• Thuật ngữ “ chi phí ↑” đề cập
đến sự dịch chuyển các đường
LAC dài hạn
chứ không phải đến bản thân độ
dốc đường chi phí
Đường cung dài hạn của ngành
CTHH CÓ CHI PHÍ GIẢM
D↑ =>ngành tranh thủ lợi thế qmô lớn, mua Pi rẻ(↓) =>
AC↓=>Π↑=>S↑=>P↓+Qlớn hơn+CP↓=>LACdốc
xug XĐ PS =MC2 , => (MC2)x(AC2MIN) =>П KT= 0
P
MC1
MC2
P
AC1
P2
AC2
P1
P3
S1
P2
D2
S2
P1
D1
q1
q2
Q
Q1
LAC
Q2
Q3
Q
Tóm lại
• Đường LAC dốc xuống chỉ phát sinh
khi
+ giá đầu vào giảm
+ DN sử dụng tính KT theo quy mô
để sx với chi phí thấp hơn
• Vd:
hệ thống vận tải tốt hơn
Thuế/đvsp của DN trong ngắn hạn:
t/đvsp
• MCt = MC + t ,
do AVCt = AVC + t
VCT = AVCT.Q
=AVC.Q+t.Q
VCT = VC + t.Q
MCT = VC’T= MC+t
• ПT = TR – VC– tQt
- FC
P
MCt=MC+t
MC
t
AVC+t
P
AVC
Qt Q
Q
Thuế/đvsp của ngành trong ngắn hạn
t = tTD + tSX; tTD = Pt – Pe; tSX = t – tTD
TRt = t.Qt; TRtTD = tTD.Qt; TRtSX = tSX.Qt
P
S
S*
Pt
t
Pe
D
Qt
Q
Q
Thuế/đvsp của ngành trong dài
hạn
P
PSt = P + t
P
LACt
LAC
PS
Pt
Pe
t
Pe
Q
Q
PD
Qt
Qe
Q
1SỐ CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
• Khi tham gia vào TMQT thì
Qmỗi nước <<Qquốc tế
+ nếu P quốc tế > P nội địa
2
=> xuất khẩu H
+ nếu P quốc tế < Pnội địa
=> NHẬP KHẨU
NHẬP KHẨU
P
SNĐ
DWL
E
Pnội địa=PE
D
PW + t
G
Pqtế = PW
TRTAX
C
F
H
I
DNĐ
Q
0
Q1
Q3 QE Q4 Q2
NHẬP KHẨU
• PW < PNỘI ĐIA = PE => NHẬP KHẨU
• Do thương mại tự do => trong nước sẽ sx Q1
trong khi TD là Q2
=> nhập khẩu: Q2 – Q1
quy mô sx trong nước giảm (QE – Q1)
=>để bảo hộ các ngành sx trong nước
Chính phủ sử dụng 2 công cụ:
+ hàng rào thuế quan: thuế nhập khẩu và
hạn nghạch
+ phi thuế quan
THUẾ NHẬP KHẨU
• Để bảo hộ H2 SX trong nước
=> CH phủ đánh thuế H2 nhập khẩu
dưới hình thức: + thuế suất tính theo %
+ t/đvsp
* PW là P tự do => đánh thuế: Pt = PW + t
• Thuế suất sẽ là PW (1 + t) =>
• P nội địa ↑ =>
• Q các DN trong nước ↑ thành Q3 =>
• ↓ quy mô nhập khẩu xuống còn (Q4 – Q3)
MỤC ĐÍCH
• Chuyển U từ người TD sang người SX và
CPhủ
CS(TMtự do) = dtΔAFPW, PS= ΔPWGB
CS(có thuế) = dtΔACPW+t
=> CS↓ = PW+t CFPW
PS↑ = PW+t DGPW
TRTAX = DCIH = t.(Q4- Q3)
DWL = ΔGDH +ΔICF
=> Cái giá phải trả cho việc bảo hộ trong nước:DWL
HẠN NGHẠCH
• Đ/N: hạn nghạch nhập khẩu là quy định của
CPhủ về số lượng H2 được phép nhập khẩu
* TM tự do với PW  nhập khẩu (Q2 – Q1)
* nếu q định HNgNK (Q4 – Q3)
=> H2 khan hiếm(thiếu hụt)
=> P↑từ PW ÷ PW+t=> Dnhập khẩu = HNgNK
• Lưu ý: + DWL = ΔGDH +ΔICF
+ khi SD HNgNH thì CPhủ không thu được thuế
DCIH
NHẬP KHẨU
P
A
H
PW + a
D
PW
PW - t
SNĐ
DWL
K
F
J
E
G
C
I
PE
TRTAX
DNĐ
B
Q
0
Q3
Q1 Q5 QE Q6
Q2 Q4
XUẤT KHẨU
• PW > PNỘI ĐIA = PE => XUẤT KHẨU
• Do thương mại tự do => trong nước TD là Q1
trong khi SX là Q2
=> xuất khẩu: Q2 – Q1 , PW = Pnội địa = P qtế
PS = PWCB, CS = ADPW
Chính phủ sử dụng 2 công cụ đối với H2 xuất
khẩu
+ chính sách trợ cấp
+ đánh thuế
=> thay đổi P, Q xuất khẩu, U các thành viên
trợ cấp xuất khẩu
• CPhủ trợ cấp a/đvsp
=> P↑ thành(PW+ a)
=> TD trong nước ↓còn Q3
SX ↑ thành Q4
Pthực thu là (PW+ a)
=> quy mô xuất khẩu tăng lên thành (Q4 – Q3)
THUẾ XUẤT KHẨU
• Thay vì khuyến khích hoạt động xuất khẩu: tr/c
• Nếu CPhủ đánh thuế H2xuất khẩu: t/đvsp
khi TMTD là PW thì CPhủ sau khi đánh thuế P
nội địa ↓ thành PW – t => ↑TD trong nước lên Q5
↓ xuất khẩu xuống còn (Q6 – Q5)
TRTAX = Ịkf
DWL = DKF + IGC
• y/n: trợ/c hoặc đánh thuế =>thay đổi qmô xuất khẩu,
P nội địa
đây là biện pháp gián tiếp để điều tiết P trên thị
trường ch sách
ĐỘC QUYỀN
•
•
•
•
Kn
Phân loại
Nguyên nhân dẫn đến ĐQ
Đặc điểm
•
•
•
•
•
•
QĐ SX của DNĐQ
Quy tắc định gía
Sức mạnh thị trường
Tổn thất XH
ĐQ không có đường cung
Chính sách phân biệt giá
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
• KN:
DN Độc quyền là DN đảm nhận hoặc toàn
bộ việc mua, hoặc toàn bộ việc bán một
loại hàng hóa nào đó trên thị trường và
không có hàng hóa thay thế gần gũi
• Phân loại
– ĐQ mua: đảm nhận toàn bộ việc mua
– ĐQ bán: đảm nhận toàn bộ việc bán
– ĐQ song phương: (1M) X (1B)
CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN
ĐỘC QUYỀN
Nguyên nhân dẫn đến ĐQ
- Tính KT theo qmô
- Bằng phát minh sáng chế
- Kiểm soát được các ytố đvào
- Lợi thế tự nhiên
- Quy định của nhà nước
2
Đ của
thị trường ĐQ
• K có SP thay thế gần gũi
• Rào cản rất cao
• Đường cầu nghiêng xuống về phía
phải
• P > MC (ấn định P)
• MR < D trừ điểm đầu tiên
• PD = aQ + b => MR = 2aQ + b
Ấn định giá (P > MC)
• Hãng có sức mạnh thị trường lớn
=> Là người ấn định giá (P > MC)
• CM: ΠMAX tại MR = MC,
MR = ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)
E < 0 => 1/E <0 => (1 + 1/E)<1 => P(1 + 1/E) < 1.P
MR < P => P > MC
ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU BIÊN
• Đường cầu của nhà độc quyền
chính là đường cầu của thị trường,
dốc xuống dưới về phía phải
• Doanh thu biên luôn nằm dưới
đường cầu trừ điểm đầu tiên
• Doanh thu biên có độ dốc lớn gấp 2
lần đường cầu
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG D VÀ DOANH THU BIÊN
PD =aQ+b,TR=PD.Q=aQ2+bQ=>MR=TR’=2aQ+b
P
MC
P*
MR
E=1
TRMAX
D
Q*
MR = 0
Q
QĐ SX của ĐNĐQ
P > MC; (Q) = (MR) X(MC),(P) = (Q) X (D);
П = TR – TC = Q(P-ATC)>0 KHI P =ATC
P
MC
П>0
ATC
P
ATC
MC
min của ATC
MR
Q
D
Q
Lưu ý: khi P = ATC => П = 0
P>MC; (P) = (Q) X (D); П = TR – TC
P
MC
П=0
ATC
P,ATC
min của ATC
D
MR
Q
Q
Lưu ý: khi P < ATC => П<0
P>MC; (P) = (Q) X (D); П = TR – TC
P
П<0
MC
ATC
ATC
P
min của ATC
D
MR
Q
Q
XĐ P bán, L, DWL và của nhà ĐQ
• MR = ΔTR / ΔQ = P(1 + 1/E)
để ПMAX thì MR = MC => P = MC/(1 + 1/E)
• Sức mạnh thị trường: L (Lerner)
L = (P – MC)/P = - 1/E, (0 ≤ L ≤ 1)
từ P = MC/(1 + 1/E) => (P – MC)/P = - 1/E
• Tổn thất XH: DWL = (Qct – Q*)(P* - MC)/2
P = MC => Qct ; Q* => MC
• BT4
TỔN THẤT XÃ HỘI: DWL
P
MC
DWL
P*
DWL=(QCT–Q*)(P*-MC)/2
MC
D
MR
Q* QCT
Q
ĐQ bán không có đường cung
(Q)=(MR)X(MC), (P)=(Q)X(D)=>Không có qhệ 1: 1
P thay đổi => Q = const; P = const => Q thay đổi
P
P
D
MC
D1
P1
P2
D2
MC
P1,P2
D2
MR1
MR2
MR1
MR2
q1,2
Q
q1
q2
Q
Thuế đánh vào từng đvsp đvới DNĐQ
MCt = MC + t, do AVCt = AVC + t ;MR = MCt=> Qt => П T = TR – TC – t .Qt
P
Pt
MCt =MC +t
P
MC
D
t
MR
Qt Q
Q
Các phương pháp phân biệt giá
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Pbiệt giá theo từng sp (P Cấp1, P hoàn hảo)
pbiệt giá theo khối lượng ( P cấp 2)
pbiệt giá theo nhóm khách hàng (P cấp 3)
p biệt giá theo thời điểm(đặt p cao điểm)
pbiệt giá theo thời kỳ(chiến lược Ptheo thời kỳ)
đặt giá hai phần
bán kèm
bán trói buộc( bán trọn gói)
Bán theo số lượng
Phân biệt giá cấp 1
• Yêu cầu: sx đến QCT
thị trường tách biệt
• Cách thực hiện
Nhà ĐQ chia mỗi khách hàng 1
sp, 1 giá tối đa khác nhau mà họ
sẵn sàng trả
Phân biệt giá cấp1(Pbiệt P hoàn hảo)
Пcấp1=ПMAX+ dtΔNPE =ПMAX+DWL+CS=>ΔΠ=ΠC1-ΠMAX=DWL+CS
P
MC
M
P*
K
MC
I
E
N
D
MR
0
Q*
QCT
Q
Phân biệt giá cấp2(theo khối lượng sp)
• Yêu cầu: sx đến QCT
thị trường tách biệt
• Cách t.h
- Nhà ĐQ chia thị trường theo khối
lượng SP khác nhau
- Đặt P cho từng khối
- P↓dần theo khối lượng đã mua
Đặt P1choQ1spđầu tiên,P2choQ2sptiếp theo
…Pn…Qn sp cuối cùng cho đến Q0
Ph©n biÖt gi¸ cÊp 2
P
P1

P*
P2
P3
ATC
MC
D
Q
Q*
Khèi 1 Khèi 2,Khèi 3
MR
Phân biệt giá cấp 2
Đặt P1cho q1 sp đầu tiên;P2 cho q2…PA cho qA Sp cuối cùng
P
P1
P*
D
P2
Pn
AC
MC
MR
q1
Q*
q2
qn
Q
PHÂN BIỆT GIÁ CẤP 3 (BT5)
MRi = MRT = MC;QT =
 qi
P
MC
P2
P1
D2
MR1=MR2=MRT=MC
DT
MRT
q1 q2 QT=q1+q2
D1
Q
YÊU CẦU VÀ CÁCH THỰC HIỆN
• Y/C: pbiệt giá theo nhóm khách hàng
• Cách T.H:
- Nhà ĐQ chia thị trường theo các nhóm
cầu riêng
- Đặt P cho từng nhóm: (pi) = (qi) x (Di)
(qi) = (MRi) x(MC)
QT = ∑qi , MRi = MRT = MC
ĐÆt gi¸ cao ®iÓm
§K: thÞ trêng cã ®ặc điểm cÇu tËp
trung lín ë tgian nµo ®ã trong n¨m
(Hàng hóa theo mïa)
• VD: ngành nghề du lịch
• T.H
- Đặt P cao cho chính vụ
- Đặt P thấp cho trái vụ
•
Phân biệt giá theo thời kỳ
• T.H: chiến lược P theo thời kỳ
kết hợp pbiệt Pcấp 3 + đặt P cao điểm
- ®iÒu chØnh gi¸ ®Æt theo thêi
gian
- ®iÒu chØnh gi¸ ®Æt theo không
gian
• vÝ dô: - gi¸ vÐ m¸y bay (2 lo¹i
ĐÆt gi¸ 2 phÇn
• T.H
- Gi¸ H2 ®îc chia lµm 2 phÇn
+ PhÇn thø nhÊt tiÒn tr¶ cho ‘quyÒn’ ®îc mua
hµng
+ PhÇn thø 2 lµ gi¸ cña SP mµ kh¸ch hµng mua
- §Æt gi¸ cho tõng phÇn
• VD: héi chî
- gi¸ vµo cæng
- gi¸ H2 mua ph¶i tr¶
THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH KHÔNG HOÀNHẢO
• Cạnh tranh độc quyền
• Độc quyền tập đoàn
Thị trường cạnh tranh độc quyền
• Kn: Thị trường CT§Q lµ t2 trong ®ã cã
nhiÒu DNb¸n nh÷ng sp cã thÓ thay thÕ
gÇn
gòi, nhng kh«ng ph¶i lµ hoµn h¶o vµ ®îc
ph©n biÖt b»ng sù dÞ biÖt ho¸ sp, mçi
DN
chØ cã kh¶ n¨ng kiÓm so¸t ®îc gi¸ c¶, sp
cña DN m×nh.
• VD: ®å uèng, mü phÈm, nước gội đầu, ...
Đặc điểm thị trường CTĐQ
• Đặc điểm giống cạnh tranh
* Có nhiều người mua và bán
* rào cản thấp
• Đặc điểm giống độc quyền
* Sp có sự dị biệt hóa =>
chút ít sức mạnh thị trường => P > MC
* Đường cầu nghiêng xuống về phía phải
* MR < D(trừ điểm đầu tiên)
* P=aQ+b=>MR=2aQ+b
ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG và
ĐƯỜNG CẦU DN
P
P1
P
P1
D
P2
E<1
Q1Q2
D
E>1
P2
Q1
Q2
QĐSX trong ngắn hạn và dài hạn
(Q) = (MR)X(MC), (P)=(Q) X (D),Π=Q(P – AC)
P
P
П>0
П=0
D
MC
P*
P=L AC
AC
AC
LAC
MR
Q*
LMC
QLR
TẠI SAO ĐƯỜNG DLRTIẾP XÚC VỚI LAC
TẠI MIỀN DỐC XUỐNG
• Do PLR > MC => AC > MC
•
PLR = AC
=> kéo AC ↓
nếu MC < AC khi đó Q ↑ thì AC↓ ≈
AC’<0
AC’ = 1/Q.( MC – AC)
=> MC <AC AC’<0 => AC ↓ dần
ĐQ tập đoàn
• KN: §QT§ lµ t2 trong ®ã chØ cã vµi
DN b¸n nh÷ng sp ®ång nhÊt hoÆc
ph©n biÖt
• Ph©n lo¹i:
+ §QT§ thuÇn tuý: sx sp gièng nhau
VD: ngµnh xi m¨ng, ngµnh
giÊy, dịch vụ mạng điện thoại di động,...
+ §QT§ ph©n biÖt: sx sp kh¸c nhau
Đặc điểm ĐQ tập đoàn
• Một số hãng lớn chia nhau tỷ phần thị
trường (vì thị trường chỉ còn bao gồm 1 số
hãng ctranh trực tiếp)
• Các hãng ĐQTĐ phụ thuộc nhau rất chặt chẽ
• Sp có thể đồng nhất hoặc phân biệt
• Thông tin thiếu nhiều
• Rào cản rất cao
Các DN phụ thuộc nhau
• Các DN phụ thuộc nhau rất chặt chẽ và đối mặt
với vấn đề không chắc chắn, QĐsx của 1DN sẽ
có ảnh hưởng trực tiếp đến QĐsx của các DN còn
lại
- Tốc độ phản ứng rất nhanh: nếu hãng ĐQTĐ điển
hình thay đổi P
- Việc phản ứng có độ trễ khi hãng ĐQTĐ thay đổi
kỹ thuật về kiểu dáng, thương hiệu,… cần phải có
thời gian
Rào cản rất cao
- Luật pháp
- Thuế nhập khẩu
- Bản quyền ĐQ công nghệ
- Tính KT của qmô
+ Lợi thế CP tuyệt đối:
+ CP hãng gia nhập > CP hãng trong ngành
+ Xu hướng ảhưởng Roy: đầu nhỏ => khuyếch
đại
(VD: ngSX => bán buôn => bán lẻ=> ngTD)
Khuyến mại => ôm hàng => D giảm
QUYẾT ĐỊNH SX- CÂN BẰNG NASH
• Nguyên tắc
+ cân bằng Nash là cb không hợp tác
+ mỗi DN luôn chọn cho mình hành động tốt
nhất có thể
+ mỗi khi ra QĐ luôn tính đến hành động
của đối phương
+ coi đối thủ cũng thông minh như mình và
hành động như mình
MA TRẬN: GIẢ SỬ CÓ 2 DN
DN 1
P THẤP
P CAO
DN 2
P THẤP
1
1
0
3
P CAO
3
0
2
2
ĐK HỢP TÁC
Để có tổng lợi nhuận tối đa thì cả 2 đều phải đặt
P cao: nếu đặt P cao thì rất rễ bị phá vỡ vì mỗi
DN luôn chọn cho mình hành động tốt nhất (đặt P
thấp để chiếm thị phần) => luôn tự phá hủy mình
=> cả 2 phải hợp tác
=> điều kiện hợp tác
• có sức mạnh tương đương
• Cùng có lợi
• Luật pháp cho phép
CÁC GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ
KHÔNG CHẮC CHẮN
Cạnh tranh giá và “chiến tranh giá cả”, các
hãng hay đặt giá thấp
Cạnh tranh phi giá cả và hiện tượng “giá
cứng nhắc”, các hãng không thay đổi giá
Lãnh đạo giá
Cấu kết và hợp nhất
ĐƯỜNG CẦU GÃY VÀ GIÁ CẢ
KÉM LINH HOẠT
P
pB
PA
PC
P
“Giá cứng nhắc”
B
A
PA
C
D
D’
Q
QB QA QC’ QC
A
F
MR1
MC
MC’
D’
G
Q
QA
MR2
Chú ý: Không có mô hình đặc thù riêng cho đường cầu
trong ĐQTĐ
Các đối thủ sẽ không hưởng ứng việc tăng giá,
nhưng sẽ hưởng ứng việc giảm giá
Tính cứng nhắc của giá
P>P*=>E>1=>P tăng =>TR giảm, P<P*=>E<1=>P giảm =>TR giảm
P
MC*
MC
P*
D
MR
Q*
Q
ĐQTĐ không cấu kết: mô hình Cournot
+ gỉa định
• t2 có 2 ng bán: lưỡng ĐQ hoặc nhị ĐQ
• MC1 = const
• sxSp giống nhau
• biết DT: P=f(Q),Q=Q1+Q2
• Ra QĐSX cùng 1 lúc, ? Q
+ b/c: mỗi DN coi Q của đối thủ cạnh tranh là cố
định => đưa ra mức Q cho mình
+ QĐSX: giả sử MC =0,
để ПMAXthì MRi = MC => MRi =0
mô hình Counot
P1
D1(0)
D1(50)
MR1(0)
MC
D1(75)
MR1(75)
12,5
25
MR1(50)
50
Q1
QĐSX CỦA NHỊ ĐQ
+ đường phản ứng của DN1: Q1(Q2)
• nếu DN2đặt Q2 =0=>DN1=>D1=DT=>Q1=50
• nếu DN2 đặt Q2 =50=>DN1=>Q1= 25
• nếu DN2 đặt Q2 =75=>DN1=>Q1= 12,5
• nếu DN2 đặt Q2 =100=>DN1=>Q1= 0
+ đường phản ứng của DN2: Q2(Q1)
* Lưu ý: khi MC1 ≠ MC2
=> đường phản ứng của DN1≠ DN2
Đồ thị
Q1
100
Đường p.ư DN 2
Q2 = b/2a –Q1/2
Cân bằng cournot
50
Đường p.ư DN 1
Q1 =b/2a –Q2/2
25
12,5
25
50
75
100
Q2
GiẢ ĐỊNH:PDT =-aQ +b,MC1=MC2=0,Q=Q1+Q2
QĐSX: để ПMAXthì MRi = MC <=> MRi =0
PD=-aQ+b=>TR1 = PD. Q1 =(-aQ+b)Q1
TR1 =[-a(Q1+Q2) + b]Q1=-aQ12-aQ1Q2+ bQ1
MR1 =-2aQ1 - aQ2 + b = 0
 Đường P.Ư của dn1: Q1 = b/2a – Q2/2
MR2 = -2aQ2 - aQ1 + b = 0
 Đường P.Ư của dn2: Q2 = b/2a – Q1/2
Thế(2)vào(1)=>Q1=b/3a=Q2 ,QT =2b/3a ,P=b/3
KL: CÂN BẰNG COURNOT: Q1= Q2= b/3a ,10
Vd:P=30-Q=>Q1=15-0,5Q2,Q2=15-0,5Q1=>Q1=Q2
Đồ thị
Q1
b/a
Đường p.ư DN 2
Q2 = b/2a –Q1/2
Cân bằng cournot
b/2a
Đường p.ư DN 1
Q1 =b/2a –Q2/2
b/3a
b/3a
b/2a
b/a Q2
GiẢ ĐỊNH: PDT = 30 – Q ,MC1=MC2=0,Q=Q1+Q2
QĐSX: để ПMAXthì MRi = MC <=> MRi =0
PDT = 30 – Q =>TR1 = PD. Q1 = ( 30 – Q )Q1
TR1 =[30 - (Q1+Q2)]Q1= 30Q1 - Q12 - Q1Q2
MR1 = 30 -2Q1 - Q2 = 0
 Đường P.Ư của dn1: Q1 = 15 – 0,5Q2 (1)
MR2 = 30 - 2Q2 - Q1 = 0
 Đường P.Ư của dn2: Q2 = 15 – 0,5Q1 (2)
Thế(2)vào(1)=>Q1=Q2 =10 ,QT =20 ,P=30 -20=10
KL: CÂN BẰNG COURNOT: Q1= Q2=10,QT=10
P=10=>Q1=15-0,5Q2,Q2=15-0,5Q1
Mô hình Stackelberg
lợi thế của người hành động trước
•gđ: TC1 = TC2=0=> MC1= MC2 = 0, Q=Q1+Q2
•QĐSX: 1 trong 2 hãng đặt Q của mình trước và
dự tính hãng kia sẽ p.ư ntn? hãng còn lại dựa
vào Q của hãng đặt trước để ra QĐ Q cho mình
DN1QĐ mức Q1cố định=>TR1=PD.Q1,PD=-aQ+b
=>TR1=[-a(Q1+Q2)+b]Q1=-aQ12+bQ1-aQ1Q2
do biết đường p.ư DN2 sẽ là Q2 = b/2a – Q1/2
=>TR1=-aQ12+bQ1-aQ1(b/2a–Q1/2)aQ12/2+bQ1/2 =>MR1= -aQ1 + b/2=0 =>Q1=
b/2a,Q2=b/4a
Vd:MR =15-Q =0=>Q =15,Q =15-0,5Q = 7,5
CÓ VÔ LÝ KHI ĐẶT Q TRƯỚC
LẠI CÓ LỢI HƠN
dự tính đối phương
• Nếu đối thủ đặt Q lớn hơn =>đẩy
P↓=>cả 2 bị thiệt
• Với mt là kiếm tiền => sẽ không đặt
Q lớn hơn
•gđ: TC1 = TC2=0=> MC1= MC2 = 0, Q=Q1+Q2
•QĐSX: hãng1 đặt Q1 của mình trước và hãng
2qsát Q1 ra QĐ Q2. nên hãng1 đặt trước phải
cân nhắc xem hãng 2p.ư. DN2 ra QĐ sau DN1
nên DN2 coi mức Q1cố định,do đó Q của DN2
được cho bởi hàm p.ư Cournot của DN2
Q2 = 15 – 0,5Q1
Về DN1: TR1=PD.Q1,PD=30-Q =>TR1=[30(Q1+Q2)]Q1=-Q12+30Q1-Q1Q2
=>TR1=-Q12+30Q1-Q1(15–0,5Q1)=15Q1 – 0,5Q12
=>MR1= 15-Q1 ,,MR =MC ,MC=0
MR1=15-Q1=0=>Q1=15,Q2=15-0,5Q1= 7,5
KL: do DN 1 đi trước Q tăng gấp 2 lần DN 2
Cân bằng Nash: Sp khác nhau
=> Ctr bằng P + sự khác biệt hóa Sp
• Khi sp ≠ => thị phần sẽ được xđ thông qua
P bán + sự khác biệt hóa sp
• XĐ Pbán: căn cứ vào tkế mẫu mã,qcáo,độ bền,
tiện ích của sản phẩm
• gđ: Dcủa DN là tuyến tính Q = f(P), MCi=0
DN1:Q1 = a – b P1+ cP2
DN2:Q2 = d – e P2+ fP1
. c,f >0 do 2 hàng hóa thay thế.
Cournot , Stackelberg
Xác định P
+ SD Cournot nếu cả 2 DN cùng xác lập P
+ SD Stackelberg nếu 1 DN đưa ra P trước
П1=P1Q1 – TC1= P1(a – b P1+ cP2) - TC1
П2=P2Q2 – TC2 = P2 (d – e P2+ fP1)– TC2
dП/dP1=0 => P1 = (a +cP2)/2b,
P2 = (d + fP1)/2e
Đồ thị về QĐSX của nhị ĐQ
theo mô hình CB NASH
P1
Đường p.ư DN 2
P1
Cân bằng Nash
Đường p.ư DN 1
a/2b
d/2e
P2
P2
ĐQTĐ cấu kết công khai: Cartel
• gđ: sp giống nhau
• Kn:cartel là 1 hình thức cấu kết giữa các
hãng nhằm ctr bằng cách xáp nhập và
hành động như 1 hãng ĐQ,XĐ Q và P bán
chung để ПMAXcho cả khối(tập đoàn), rồi
sau đó tiến hành đàm phán quota(phân
chia Q cho các hãng tv)theo ngtắc TCMIN
cho cả tập đoàn
• BT10
Đồ thị ĐQTĐ cấu kết công khai:
Cartel
P
MC1
MC2
MCT
P*
E
D
MR
Q1 Q2
Q
Q
Thuật toán giải BT cartel
•
•
•
•
B1: XĐ điểm gẫy => QG
B2: MCT = MCi , QT =
qi
B3: viết pt MCT với Q > QGvà Q  QG
B4: XĐ Q,Pbán chung để ПMAX cho cả khối
MR = MCT => QT => PT= PDQ
• B5: đàm phán quota, tính MR(MCT) tại QT ,
MCi = MRQ => qi
• B6: tính П bình quân = PT – ACi, tổng П mỗi TV


Mô hình chỉ đạo P: Cấu kết
ngầm
• gđ: + Sp giống nhau
+ t2 có 1 dn lớn(hãng chủ đạo) với MCL
nhiều dn nhỏ là “người chấp nhận P”: MCF
• cách XĐ phân chia Q
Hãng lớn đặt P bán theo ngtắc
ПMAX XĐ QCĐ tại MRCĐ = MC => QCĐ = QL
QCĐ => PCĐ = PT , MCF = PT ,=> QF
• BT12
Đồ thị ĐQTĐ cấu kết ngầm(chủ
đạo
P)
P
D
MCF
A
PA
MCL
P*
G
PG
DL
PB
Q F QL
QT
MRL
QB
B
Q
Thuật toán giải BT mô hình chỉ
đạo P
• B1: XĐ điểm gẫy tại MCF tại Q = 0=> PG, QG
• B2: XĐ 1 phần đường Dl với P  PG,Q  QG
• B3: XĐ điểm chặn trên của đường Dl tại P = MCF
MCF  (D) => QA, PA
• B4: XĐ phần trên của Dlkhi PG  P < PA(0<Q<QG)
MR = MCT => QT => PT= PDQ
• B5: tính QLtại MRL= MCL=> QL, PL
• B6: tính QF tại PL = MCF
• B6: tính QT = QF + QL
Chủ đề 5: Cơ cấu thị trường, quyết
định giá và sản lượng của
doanh nghiệp
Tổng quan về cơ cấu thị trường
Định giá trong cạnh tranh hoàn hảo
Định giá trong độc quyền
Định giá trong cạnh tranh độc quyền
Định giá trong độc quyền tập đoàn
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
• Khái niệm
DNĐQ là DN đảm nhận hoặc toàn bộ việc mua
hoặc toàn bộ việc bán một loại H2 nào đó trên thị
trường, không có sp thay thế gần gũi
• Phân loại
+ ĐQ MUA: đảm nhận toàn bộ việc mua
+ ĐQ BÁN: đảm nhận toàn bộ việc bán
+ ĐQ SONG PHƯƠNG
1 người mua x 1 người bán
CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN
ĐỘC QUYỀN
• Hãng đạt lợi thế kinh tế
của quy mô lớn
• Bằng phát minh,sángchế
với “bảo hộ bản quyền”
• Kiểm soát được các
yếu tố đầu vào
• Điều kiện tự nhiên ưu
đãi
• Quy định của Chính phủ
ĐẶC ĐIỂM CỦA DN ĐQ
• Một người bán
• Không có hàng hóa thay thế gần gũi
• Hãng có sức mạnh thị trường lớn. Là người ấn định
giá(P > MC)
CM: ΠMAX tại MR = MC,
MR = ΔTR/ΔQ =(P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ = P(1 + 1/E)
E<0 => 1/E <0 => (1 + 1/E)<1 => MR < P =>P > MC
ĐẶC ĐIỂM
• Rào cản gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
• Đường cầu nghiêng xuống về phía phải
• MR < DTRỪ ĐiỂM ĐẦU TIÊN
P ≡ D, MR = P(1 + 1/E), tại điểm đầu tiên E = α =>
P = MR, MR = MC, => P = MC  t2 CTHH
• Doanh thu biên có độ dốc lớn gấp 2 lần đường cầu
MR = 2aQ + b, P = aQ + b => TR = P.Q = aQ2 + bQ
=> MR = 2aQ + b
ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU
BIÊN TRONG ĐỘC QUYỀN
P
• Đường cầu của
MR
D
Q
nhà độc quyền
chính là đường cầu
của thị trường, dốc
xuống dưới về bên
phải
• Doanh thu cận
biên MR luôn nằm
dưới đường cầu trừ
điểm đầu tiên và
MR<P
CM: P>MC
• ΠMAX tại MR =MC
MR = ΔTR/ΔQ = (P.ΔQ + Q.ΔP)/ΔQ
= P(1 + Q. ΔP/P. ΔQ) = P(1 +1/ P. ΔQ/Q. ΔP)
= P(1 + 1/E)
E < 0 => 1/E < 0 => (1 + 1/E) < 1
P(1 + 1/E) < P
MR = MC = P(1 + 1/E) < P hoặc P > MC
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG
ĐỘC QUYỀN
P
max
P*
AC
E
Q*: MR=MC
P*: phụ thuộc vào Q* và ED
max= Q* (P* - AC)
Định giá P*:(quy tắc ngón tay
cái)
P* = MC/(1 + 1/E)
MC
ATC
MC
MR
Q*
D
Q
Chỉ số Lerner đo sức mạnh
độc quyền
L = (P – MC)/P = - 1/E
0 L 1
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
TRONG ĐỘC QUYỀN
• Hãng sản xuất theo
nguyên tắc MR=MC
nhằm tối đa hóa Π
• Giá bán lớn hơn MC
• Sản lượng của hãng
nhỏ hơn so với cạnh
tranh hoàn hảo
• Gây phần mất không
cho xã hội
MC
Lîi
nhuËn
Pe
ATC
D =AR
MR
Qe
MẤT KHÔNG TỪ SỨC MẠNH ĐỘC
QUYỀN (DWL)
P
MÊt kh«ng
P*
PCT
A tõ CS
H
MC
B
E
MR
Q*
MC
D
MÊt kh«ng
tõ PS
QCT
Q
DWL = (QCT – Q*)X
(P* - MC)/2
= ΔCS + ΔPS
= Dt Δ EAB
KHÔNG CÓ ĐƯỜNG CUNG
TRONG ĐQ BÁN
P
P
P1
P2
MC
MC
P1=P2
D2
D1
D2
MR2
MR1
Q1= Q2
MR1
Q
Q1
Q2
MR2
D1
Q
Q được XĐ tại MR = MC, P được XĐ tại (Q) x (E) => khi có
sự thay đổi của giá => Q = const, khi P thay đổi thì sản lượng
không thay đổi => không có mối quan hệ 1:1 giữa giá và
lượng
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ BẰNG GIÁ
• MĐ: chuyển dần CS của người TD
=> Π của nhà ĐQ
• T.H: Là việc đặt các mức giá khác
nhau cho những người mua khác
nhau hoặc cho những lượng mua
khác nhau
• YÊU CẦU: Thị trường tách biệt,
Đường cầu riêng biệt
các loại phân biệt giá
1. Phân biệt giá cấp 1 (phân biệt giá hoàn hảo)
2. Phân biệt giá cấp 2 (phân biệt theo khối sản phẩm)
3. Phân biệt giá cấp 3 (phân biệt theo nhóm khách
hàng)
4. giá cao điểm
5. Chiến lược giá theo thời kỳ
6. giá 2 phần
7. Bán kèm
8. Bán trọn gói
9. Bán theo số lượng, ….
PHÂN BIỆT GIÁ CẤP 1(sx đến QCT)
Nhà ĐQ chia mỗi khách
hàng 1 sp , 1 P tối đa khác
nhau mà Họ sẵn sàng trả

P
CS
P*
MC

M
E
ΠMAX=TR–TC=TR-VC-FC
= 0P*MQ* - 0INQ* -FC
= IP*MN – FC = IPN - FC
MC
I
N
O
Q* QCT
MR
D
ΠC1=0PEQCT – 0IEQCT- FC =
IPE – FC =>ΔΠ = ΠC1 – ΠMAX
Q

= NPE = CS+DWL

PS = 0, P =MR, SX tại QCT
PHÂN BIỆT GIÁ CẤP 2 VÀ CẤP 3
P
P
P1
Phần CS mà
người bán
chiếm thêm
P2
P3
Q1 Q2 Q3
P1
P2
Q
Mỗi khối sản phẩm
một mức giá
MC
MR1
Q1
D1
MR2
Q2
Mỗi nhóm khách hàng
một mức giá
D2
PHÂN BIỆT P CẤP 3
P
MC
P2
P1
MC = MRi = MRT
D2
MR
Q1+Q2=Q
D
D1
Q
PHÂN BiỆT P CẤP 3(hòa chung 1P)
P
MC
PG
P
MC = MRi = MRT
D2
MR
Q1 +
Q2=Q
D
D1
Q
ĐỘC QUYỀN MUA
P
ME
S=AE
Phần mất
không
P1
P*
D
Q*
Q1
Q
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
• Kn: thị trường CTĐQ là
t2 bao gồm nhiều những
DN sx bán những H2
tương tự nhau( nhưng k
phải là thay thế hoàn hảo)
mỗi DN chỉ có khả năng
đảm nhận p,q của DN
mình
ĐẶC ĐIỂM CỦA T2 CTĐQ
1. Giống cạnh tranh
• Nhiều người bán
• Gia nhập và rút lui khỏi thị trường rất dễ
dàng
2. Giống đq
• Sản phẩm có sự dị( khác )biệt hóa, nhưng
thay thế ở mức độ cao
• Cạnh tranh phi giá cả, sử dụng quảng cáo
và khác biệt hóa sản phẩm
SỰ KHÁC BIỆT SẢN PHẨM
• Chất lượng sản phẩm
• Dịch vụ
• Lợi thế địa điểm
• Bao bì và xúc tiến bán hàng
ĐƯỜNG CẦU CỦA HÃNG CTĐQ
Đường cầu của hãng
dốc xuống nhưng co dãn
nhiều hơn so với độc
quyền.
Độ co dãn phụ thuộc vào
số lượng các đối thủ và
khả năng thay thế gần gũi
của sản phẩm.
P
Dct®q
Dcthh
D®q
Q
QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT NGẮN HẠN
CỦA CTĐQ
• Chọn Q* theo nguyên
tắc MR = MC
• P* tương ứng Q*
theo đường cầu và
P* > MC
max = (P*-ATC*)Q*
• Sản lượng của hãng
nhỏ hơn mức sản
lượng tại ATCmin
Lợi nhuận
MC
ATC
P*
ATC
*
P=AR
MR
Q*
CÂN BẰNG DÀI HẠN CỦA CTĐQ
• Lợi nhuận kinh
tế = 0
• Hãng sản xuất ở
mức sản lượng
nhỏ hơn sản
lượng tại
LACmin
=>
công suất thừa
LMC
Π=0
LAC
P*
P=AR
MR
Q*