I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si

Download Report

Transcript I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si

1. Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét.
2. Nếu nhúng miếng sắt ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét
tác dụng lên miếng sắt có thay đổi không? Vì sao?
1. Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V
2. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy
Ác-si-mét không thay đổi. Vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc
vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất
lỏng bị vật chiếm chổ.
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng
của những lực nào, phương và chiều của chúng
như thế nào ?

FA

P
* Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của 2
lực:
- Trọng lực P
- Lực đẩy Ác-si-mét FA
* Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Có thể xảy ra 3 trường hợp đối với trọng lượng
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét:
+ Vật chìm xuống khi: FA  P
b) FA = P
c) FA > P
+ Vật nổi lên khi:
FA  P a) FA < P
Em hãy dự đoán xem trong mỗi trường hợp đó,
+ Vật lơ lửng khi:
FA  P Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng 3 trường hợp trên.
vật sẽ nổi, chìm hay lơ lửng trong chất lỏng.

FA

P
Vật………
…………….

FA

P

FA

P
Vật…………… Vật……………
……………….. …………………
lơ lửng trong
nổi lên
chất lỏng
mặt thoáng
chìm xuống
đáy bình
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: FA  P
+ Vật nổi lên khi:
FA  P
+ Vật lơ lửng khi:
FA  P
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét ?
Vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: FA  P
+ Vật nổi lên khi:
FA  P
+ Vật lơ lửng khi:
FA  P
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng
Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì
FA  P
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: FA  P
+ Vật nổi lên khi:
FA  P
+ Vật lơ lửng khi:
FA  P
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng
P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau
không? Tại sao?

FA

P
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và
lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Vì miếng gỗ đứng
yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
FA  P
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: FA  P
+ Vật nổi lên khi:
FA  P
+ Vật lơ lửng khi:
FA  P
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng
công thức: FA = d.V
Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng,
còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu
nào là không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ
B. V là thể tích của cả miếng gỗ
C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước
D. V là thể tích được gạch chéo trong hình
Chúc mừng bạn!
Bạn sai rồi!
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: FA  P
+ Vật nổi lên khi:
FA  P
+ Vật lơ lửng khi:
FA  P
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng
FA  d .V
Trong đó:
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng
V: là thể tích của phần vật chìm
trong chất lỏng (không phải là thể tích
của vật)
Khi vật nổi trên mặt
thoáng chất lỏng thì
lực đẩy Ác-si-mét
được tính bằng công
thức nào?
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: FA  P
+ Vật nổi lên khi:
FA  P
+ Vật lơ lửng khi:
FA  P
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
khi vật nổi trên mặt thoáng của
chất lỏng
FA  d .V
Biết P=dv.V và FA=dl.V. Chứng minh rằng
nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong
chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi: dv>dl
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv=dl
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv<dl
Trong đó:
* Vật chìm xuống khi : P
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng
Mặt khác : P  dv .V
V: là thể tích của phần vật chìm
trong chất lỏng
FA  dl .V
III. Vận dụng
 FA (1)
Thay vào (1) ta có: d v .V  d l .V  d v  dl .
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì
Tương tự
+ Vật chìm xuống khi: d v  dl
* Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : P  F  d  d
A
v
l
dv  dl
+ Vật nổi lên khi:
* Vật nổi lên mặt chất lỏng khi : P  F  d  d
dv  dl
+ Vật lơ lửng khi:
A
v
l
Con vật may mắn
1. Khi vật nổi trên
mặt thoáng chất lỏng thì lực
đẩy Ác-si-mét FA có mối quan hệ với trọng lượng
P của vật như thế nào?
A. FA > P
B. FA = P
C. FA < P
D. FA =2. P
10
15
14
13
12
11
123456789
Cần
suy
PHẦN THƯỞNG CỦA
nghĩ
BẠN LÀ MỘT TRÀNG
PHÁO TAY CỦAthêm!
CẢ LỚP!
2. Nhúng một vật vào chất lỏng thì vật chìm
xuống khi lực đẩy Ác-Si-Mét và trọng lượng của
vật thoả mãn điều kiện nào?
A. FA > P
B. FA = P
C. FA < P
D. FA ≥ P
Cần suy
nghĩ CỦA
PHẦN THƯỞNG
BẠN LÀ MỘT
TRÀN PHÁO
thêm!
TAY CỦA LỚP!
10
15
14
13
12
11
123456789
3. Một vật hình hộp có chiều dài 4m, chiều rộng
2m. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chiếc
hộp. Biết chiếc hộp ngập sâu trong nước 0.5m và
trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Thể tích phần vật chìm trong nước :
V = 4 . 2 . 0,5 = 4 m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chiếc hộp :
FA = d.V = 10000.4 = 40000 N
10
15
14
13
12
11
123456789
PHẦN THƯỞNG CỦA
BẠN LÀ TRÀN PHÁO TAY CỦA LỚP!
4. Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi
nổi hay chìm? Tại sao?
Ta có: d thép = 78000 N/m3
d thuỷ ngân = 136000 N/m3
=> d thép < d thuỷ ngân
Vậy, hòn bi thép nổi trong thủy ngân.
10
15
14
13
12
11
123456789
Tiết 15 Bài 12 : SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: FA  P
+ Vật nổi lên khi:
FA  P
+ Vật lơ lửng khi:
FA  P
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
khi vật nổi trên mặt thoáng của - Học bài và làm bài tập.
chất lỏng
FA  d .V
Trong đó:
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng
V: là thể tích của phần vật chìm
trong chất lỏng
III. Vận dụng
- Nhúng một vật vào chất lỏng thì
+ Vật chìm xuống khi: d v  dl
dv  dl
+ Vật nổi lên khi:
dv  dl
+ Vật lơ lửng khi:
- Tìm hiểu bài 13: “Công cơ học”
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC EM!