Transcript Phần

PHẦN 2
KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT BẰNG THỰC
NGHIỆM
(TEST WITH AN EXPERIMENT)
PGS. TS. Phạm Xuân Quế và
TS. Nguyễn Đức Sơn
1
Quy trình thực hiện dự án khoa học đã
được sơ đồ hoá
4/13/2015
PGS. TS. Phạm Xuân Quế
2
Qui trình thực hiện dự án kỹ thuật (đã
được sơ đồ hoá)
4/13/2015
PGS. TS. Phạm Xuân Quế
3
1.Tại sao phải dùng thực nghiệm để kiểm
chứng giả thuyết?
 Đã gọi là giả thuyết thì có thể đúng và cũng
có thể sai, cần phải kiểm chứng lại.
 Giả thuyết (GT) cần được kiểm chứng bằng
thực nghiệm
4/13/2015
PGS. TS. Phạm Xuân Quế
4
2.Thực nghiệm là gì?
• Thực nghiệm (đôi khi còn được gọi là thí nghiệm) là sự tác
động có chủ định, có hệ thống vào đối tượng nghiên cứu
trong điều kiện kiểm soát được của con người để quan sát,
thu thập các thông tin, dữ liệu về đối tượng nghiên cứu,
phân tích các thông tin, dữ liệu này đi đến kết luận khoa
học nhằm xác nhận hay bác bỏ một giả thuyết (hay hệ quả
được rút ra từ giả thuyết).
• Điểm quan trọng nhất là việc tổ chức thực nghiệm để
kiểm tra giả thuyết phải hoàn toàn khoa học, đúng
đắn., theo đúng qui trình, sao cho khi lặp lại qui trình
đó đều cho kết quả như nhau.
4/13/2015
PGS. TS. Phạm Xuân Quế
5
3.Một số lưu ý về tổ chức thực nghiệm:
• Số lần tiến hành thí nghiệm bao nhiêu là
đủ? Thí nghiệm phải được tiến hành với một
số lần đủ lớn để cho thấy kết quả thu được
không phải là ngẫu nhiên (thường là 3 lần trở
lên khi đều cho kết quả ổn định như nhau).
Trong nhiều thực nghiệm, các lần thử nghiệm
có thể tiến hành song song, ví dụ như trong
nghiên cứu về cây trồng (nghiên cứu ảnh
hưởng sự phát triển cây trồng vào lượng phân
bón ..v..v..).
4/13/2015
PGS. TS. Phạm Xuân Quế
6
• Đối với thực nghiệm trong lĩnh vực khoa học
xã hội nhân văn-hành vi, khoa học giáo dục thì
không nhất thiết phải làm lại nhiều lần, song
thay vào đó phải thực hiện trên mẫu đủ lớn để
kết quả mang tính thống kê (không mang tính
ngẫu nhiên). Trong nhiều trường hợp, không
nhất thiết phải tổ chức thực nghiệm thu
thập thông tin số liệu mà có thể điều tra
thực tiễn về những sự kiện đã xảy ra (ví dụ
như: để kiểm chứng giả thuyết: trẻ em ăn càng
nhiều cá thì chỉ số IQ càng cao)
4/13/2015
PGS. TS. Phạm Xuân Quế
7
• Để so sánh kết quả ảnh hưởng lên biến phụ
thuộc khi thay đổi biến độc lập, trong nhiều
nghiên cứu, người ta thường sử dụng nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng. Nhóm thực
nghiệm là nhóm ở đó, các giá trị biến độc lập
được thay đổi và đo các giá trị thay đổi tương
ứng của biến phụ thuộc. Còn ở nhóm đối
chứng, để cho các biến độc lập trong trạng thái
tự nhiên của nó.
4/13/2015
PGS. TS. Phạm Xuân Quế
8
• Ví dụ như trong nghiên cứu ảnh hưởng sự phát
triển cây trồng vào lượng phân bón A nào đó,
nhóm đối chứng là nhóm gồm các cây trồng
không được bón loại phân bón A này; còn
nhóm thực nghiệm là nhóm gồm các cây được
bón phân A theo các lượng khác nhau.
• Khi xử lí số liệu và phân tích định tính, cần
tìm cách định lượng hoá những đặc điểm
định tính.
4/13/2015
PGS. TS. Phạm Xuân Quế
9
GT trong lĩnh vực sinh học: lượng phân bón X càng nhiều thì cây
tăng trưởng càng nhanh;
Biến độc lập là lượng phân bón X,
Biến phụ thuộc : độ tăng trưởng của cây;
Biến khảo sát là các đại lượng như: lượng nước cung cấp, không
khí, độ ẩm
GT trong lĩnh vực sinh học : trẻ em ăn càng nhiều cá thì có chỉ
số IQ càng cao;
BĐL: lượng cá mà trẻ em ăn.
BPT: chỉ số IQ;
BKS là các đại lượng như. điều kiện ăn ở, học tập khác ..v..v…
MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM
Nhóm Thực nghiệm
Tác động
Pre-test
Post- test
(Đánh giá trước thực
(Đánh giá sau
nghiệm)
thực nghiệm)
Nhóm Đối chứng
4/13/2015
Không tác động
PGS. TS. Phạm Xuân Quế và
TS. Nguyễn Đức Sơn
11