635145275851221042 - ttgdtxkrongnang.edu.vn

Download Report

Transcript 635145275851221042 - ttgdtxkrongnang.edu.vn

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
GV: NGUYỄN QUỐC HÙNG
BỘ MÔN: TIN HỌC
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
1. Khái niệm hệ thống tin học
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
3. Bộ xử lí trung tâm
4. Bộ nhớ trong
5. Bộ nhớ ngoài
6. Thiết bị vào
7. Thiết bị ra
8. Hoạt động của máy tính
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TIN HỌC
Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ
thông tin
Hệ thống tin học gồm ba thành phần
* Phần cứng (Hardware) : gồm
máy tính và một số thiết bị liên
quan
* Phần mềm (Software) : Gồm
các chương trình .
* Sự quản lí và điều khiển con
người .
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
2. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH
Bé nhí ngoµi
Bé xö lÝ trung t©m
Bé
®iÒu
khiÓn
ThiÕt bÞ vµo
(Bàn phím, chuột,
máy quét,...
Bé sè
häc /
l«gic
Bé nhí trong
ThiÕt bÞ ra
Màn hình, máy in,
loa, ..
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
3. BỘ XỬ LÍ TRUNG TÂM ( CPU _ Central
Processing Unit )
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị
chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình .
CPU gồm hai bộ phận chính :
* Bộ điều khiển ( CU _ Control Unit )
Điều khiển các bộ phận
thực hiện chương trình
* Bộ số học/logic ( ALU _
Arithmetic/Logic Unit )
Thực hiện các phép toán
số học và logic
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
4. BỘ NHỚ TRONG ( Main Memory )
Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực
hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí .
+ ROM (Read Only Memory) : bộ nhớ chỉ đọc
- Chứa một số chương trình hệ thống do nhà sản
xuất lập trình sẵn.
- Dữ liệu trong ROM không xoá được và không bị
mất đi khi tắt máy.
- Các chương trình trong ROM thực hiện việc kiểm
tra thiết bị và các chương trình dùng để khởi động .
+ RAM (Random Access Memory) : bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên .
- Là bộ nhớ có thể đọc và ghi dữ
liệu trong lúc làm việc .
- Khi tắt máy, dữ liệu trong RAM
sẽ bị mất đi .
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
5. BỘ NHỚ NGOÀI ( Secondary Memory )
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ
nhớ trong
Đĩa cứng
Đĩa mềm
( HDD )
( FDD )
Đĩa Compact disk
( CD Hoặc DVD)
Thiết bị nhớ
Flash
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
+ Đĩa cứng: (Hard Disk Drive, viết tắt: HDD )
- Đĩa cứng được gắn bên trong thân
máy, đĩa cứng có dung lượng lớn, tốc
độ đọc, ghi rất nhanh
- Một số dung lượng của ổ đĩa cứng thông
dụng hiện nay: 20GB, 40GB, 80GB, 160GB,
250GB, 500GB…
+ Ổ đĩa mềm (Floppy Disk Drive, viết tắt: FDD)
- Là một thiết bị sử dụng để đọc và ghi dữ
liệu từ các đĩa mềm.
- Dung lượng đĩa mềm thường là: đường kính 3.5
inch, dung lượng 1.44MB
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
+ Đĩa CD Hoặc DVD
- Có mật độ ghi dữ liệu rất cao
- Dung lượng của đĩa CD là 700MB còn
DVD là 4.7GB
+ Thiết bị nhớ Flash hay USB
- Là một thiết bị lưu trữ dữ liệu có dung
lượng lớn, nhưng kích thước nhỏ gọn, tiện
sử dụng
- Một số dung lượng của USB: 512MB, 1GB, 2GB,
4GB…
Vậy việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và trao đổi dữ
liệu giữa bộ nhớ trong thực hiện bởi hệ điều hành
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
6. THIẾT BỊ VÀO ( INPUT DEVICE )
Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính .
Bàn phím (keyboard)
Chuột (Mouse)
Máy quét (Scanner)
Webcam
Máy chup hình kĩ
thuật số
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
6. THIẾT BỊ VÀO ( INPUT DEVICE )
a. Bàn phím (keyboard)
- Các phím trên bàn phím được
chia thành từng nhóm
-Khi gõ phím ký tự hoặc phím số thì sẻ
xuất hiện trên màn hình
-Khi ta gõ một phím nào đó thì mã tương ứng của
nó được truyền vào máy tính
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
6. THIẾT BỊ VÀO ( INPUT DEVICE )
b. Chuột (Mouse)
- Chuột là một thiết bị rất tiện lợi trong khi
làm việc với máy tính
- Chuột bao gồm: chuột trái, chuột phải và bi
chuột
c. Máy quét (Scanner)
- Là một thiết bị cho phép đưa văn bản
và hình ảnh vào máy tính
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
6. THIẾT BỊ VÀO ( INPUT DEVICE )
d. Webcam
Dùng để thu, truyền trực tiếp vào máy
tính và truyền qua mạng internet
- Ngoài ra còn có Máy chup hình kĩ thuật
số cũng dùng để đưa hình ảnh vào máy
tính
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
7. THIẾT BỊ RA ( OUTPUT DEVICE)
Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính .
Màn hình (Monitor)
Máy in (Printer)
Loa (Speaker)
Tai nghe (headphone)
Máy chiếu (Projector)
Modem Internal
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
7. THIẾT BỊ RA ( OUTPUT DEVICE)
a. Màn hình (Monitor)
- Có hai loại màn hình là CRT và LCD
- Chất lượng của màn hình quyết định bởi:
+ Độ phân giải
Màn hình CRT
+ Chề độ màu
Màn hình LCD
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
7. THIẾT BỊ RA ( OUTPUT DEVICE)
b. Máy in (Printer)
- Máy in dùng để in thông tin ra
giấy.
- Một số loại máy in: in kim, in phun, in laser…,
máy in có thể là máy in màu hoặc trắng đen
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
7. THIẾT BỊ RA ( OUTPUT DEVICE)
c. Máy chiếu (Projector)
- Là thiết bị dùng để hiện thị nội
dung màn hình máy tính lên màn
ảnh rộng
d. Loa và Tai nghe ( Speaker - headphone)
- Là những thiết bị đưa âm thanh ra bên ngoài
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
7. THIẾT BỊ RA ( OUTPUT DEVICE)
e. Mô đem (Modem)
- Mô đem là một thiết bị truyền tín hiệu, thường dùng để
chuyển đổi tín hiệu qua Internet
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
8. HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH
Nguyên lí lưu trữ
chương trình
NguyênNguyên
lí điều khiển
lí
bằng
chương
trình
J.Von
Neumann
1010111110110
1
1111010011010
1
1011010010101
0
1010110011011
1
1101111010111
0
0000
0001
0010
0011
Nguyên lí truy cập địa
chỉ
Máy
tính cập
hoạtdữđộng
theo
Việc truy
liệu trong
Lệnh
và dữ
liệuchương
được
lưu
trữ
,lưu trữ
Mã hoá nhị phân, điều
khiển
bằng
trình,
chương
trình
.
Tại
mỗi
thời
máy
tính máy
được
thực
hiện
xử
lí
trong
dưới
dạng
mã
điểm
tính thành
chỉ thực
chương trình và truy cập theo
địamáy
chỉ tạo
một hiện
nguyên lí
thông
qua
địa chỉ nơi lưu trữ
nhị
phân
.
một lệnh và thực hiện rất
chung : Nguyên lí J.Von Neumann
dữ
liệu. .đó .
nhanh
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
DẶN DÒ
1. Xem bài đọc thêm 3 _ trang 29 _ sách giáo khoa .
2. Thực hiện phần B “ Câu hỏi và bài tập “ _ trang 12
 trang 17 _ Sách bài tập
3. Xem trước bài tập và thực hành 2 _ Trang 27 _ Sách
giáo khoa
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH