Transcript 1298

KIỂM TRA BÀI CŨ
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Em hiểu hiện tượng
chuyển nghĩa của từ như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?
Đáp án:
- Từ nhiều nghĩa là từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là thay đổi nghĩa của từ, tạo ra
những từ nhiều nghĩa, trong đó có:
+ Nghĩa gốc: là nghĩa ban đầu, làm cơ sở cho nghĩa chuyển.
+ Nghĩa chuyển: là nghĩa được tạo thành trên cơ sở nghĩa gốc.
VD: - Một số từ nhiều nghĩa: chân, tay, mắt, quả, lá, xuân,...
- Từ “mắt”: + nghĩa gốc: cơ quan thị giác
+ nghĩa chuyển: mắt na, mắt lưới, mắt tre, …
2
Tiết 41 – Tiếng Việt
3
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
V. Tõ ®ång ©m
1. Kh¸i niÖm
- Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa
khác xa nhau.
+ VD : lồng (lồng chim), lồng (ngựa lồng)
2. Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm
- Hiện tượng từ nhiều nghĩa:
các nghĩa ít nhiều liên quan với
nghĩa gốc.
+ VD: mùa xuân, tuổi xuân
- Hiện tượng đồng âm : hai
hoặc nhiều từ có nghĩa khác
nhau, không liên quan với nhau
+ VD: bàn (bàn bạc), bàn (cái
bàn)
4
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
Bài tập
? Trong hai trường hợp (a) và (b) sau đây, trương hợp nào là hiện tượng từ
nhiều nghĩa, trường hợp nào là hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?
a) Từ lá, trong:
Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi.
Và trong : Công viên là lá phổi của thành phố.
b) Từ đường, trong:
Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
(Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây)
Và trong : Ngọt như đường.
5
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
V. Tõ ®ång ©m
1. Kh¸i niÖm
2. Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm
Bài tập
Từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm
a) Hai từ lá trong khổ thơ trên
được dùng theo nghĩa gốc (bộ
phận của cây, thường mọc ở
cành hay thân, có hình dẹt,
màu lục).
-Từ lá trong “lá phổi” được
dùng theo nghĩa chuyển.
=> Có chung 1 nét nghĩa.
b) Từ đường trong câu thơ của
Phạm Tiến Duật là đường đi,
từ đường trong câu sau là
đường dùng để ăn.
=> 2 nét nghĩa không liên quan
gì đến nhau.
6
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
VI. Từ đồng nghĩa
1. Khái niệm : Là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: Sân bay, trường bay, phi trường.
2. Chọn cách hiểu đúng: Chọn (d)
 Có 2 loại từ đồng nghĩa:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn: có thể thay thế cho nhau trong mọi
văn cảnh (VD: quả - trái)
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn: không thể thay thế cho nhau
trong mọi văn cảnh (VD: chết – bỏ mạng – hi sinh)
7
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
VI. Từ đồng nghĩa
1. Khái niệm :
2. Chọn cách hiểu đúng:
3. Tác dụng của việc thay thế từ
? Cho biÕt dùa trªn c¬ së nµo tõ “xu©n” cã thÓ thay thÕ
cho tõ ‘‘tuæi’’ trong c©u: “Khi ngêi ta ®· ngoµi 70 xu©n
th× tuæi t¸c cµng cao, søc kháe cµng thÊp.” (Hå ChÝ
Minh- Di chóc)
? ViÖc thay tõ trong c©u trªn cã t¸c dông diÔn ®¹t nh thÕ
nµo?
8
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
VI. Từ đồng nghĩa
1. Khái niệm :
2. Chọn cách hiểu đúng:
3. Tác dụng của việc thay thế từ
- Xuân: chỉ một mùa trong năm, khoảng thời gian tương xứng
với một năm - một tuổi
 chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ lấy bộ phận chỉ
toàn thể (lấy tên gọi một mùa thay thế cho tên gọi một năm).
- Từ "xuân" thể hiện tư tưởng lạc quan của tác giả.
- > Dùng để tránh hiện tượng lặp từ.
9
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
VII. Từ trái nghĩa
1. Khái niệm :
- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có
thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo hiện tượng tương
phản gây ấn tượng mạnh.
2. Bài 2 (Tr 125)
Các cặp từ có quan hệ trái nghĩa : Xấu - đẹp, gần – xa, rộng – hẹp.
10
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
VII. Từ trái nghĩa
1. Khái niệm :
2. Bài 2 (Tr 125)
3. Bài 3 (Tr 125)
Cho những cặp từ trái nghĩa sau: sống - chết, yêu - ghét, chẵn - lẻ,
cao - thấp, chiến tranh - hòa bình, già - trẻ, nông - sâu, giàu nghèo.
Có thể xếp những cặp từ trái nghĩa này thành hai nhóm: nhóm
1 như sống - chết (không sống có nghĩ là đã chết, không chết có
nghĩa là còn sống), nhóm 2 như già - trẻ (không già không có
nghĩa là trẻ, không trẻ không có nghĩa là già). Hãy cho biết mỗi
cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào?
11
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
VII. Từ trái nghĩa
1. Khái niệm :
2. Bài 2 (Tr 125)
3. Bµi tËp 3
- Trêng hîp cÆp tõ tr¸i nghÜa t¬ng ®èi: kh«ng phñ ®Þnh
lÉn nhau cã thÓ kÕt hîp c¸c tõ ghÐp theo m« h×nh “ võa A
võa B”, cã thÓ kÕt hîp c¸c phã tõ chØ møc ®é : rÊt, h¬i,
qu¸, l¾m. (giµ - trÎ, yªu - ghÐt, cao - thÊp, n«ng - s©u, giµu nghÌo)
- Trêng hîp cÆp tõ tr¸i nghÜa tuyÖt ®èi : cã tÝnh chÊt phñ
®Þnh nhau, kh«ng thÓ “võa A võa B”, kh«ng thÓ kÕt hîp
c¸c phã tõ chØ møc ®é : rÊt, h¬i, qu¸, l¾m. (sèng - chÕt,
ch½n - lÎ, chiÕn tranh - hßa b×nh)
12
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
1. Khái niệm
- Nghĩa một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít
khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
+ Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng hơn khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
+ Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
13
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
2. Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống trong sơ đồ sau
14
Tõ
(XÐt vÒ ®Æc ®iÓm cÊu
t¹o)
Tõ ®¬n
Tõ phøc
Tõ ghÐp
Tõ ghÐp
®¼ng
lËp
Tõ ghÐp
chÝnh
phô
Tõ l¸y
Tõ l¸y
hoµn
toµn
Tõ l¸y bé
phËn
L¸y ©m
L¸y vÇn
Y phôc
QuÇn
QuÇn bß
¸o
QuÇn ©u
¸o s¬ mi
¸o dµi
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
IX. Trường từ vựng
1. Khái niệm : Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.
2. Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo
trong cách dùng từ ở đoạn trích sau:
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay
chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm
các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
17
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
IX. Trường từ vựng
1. Khái niệm :
2. Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ
- Trường từ vựng về tính chất của sự vật: tắm, bể.
- Trường từ vựng về sự chết chóc: máu, chém giết.
=> Tác dụng: làm tăng giá trị biểu cảm của câu văn, có giá
trị tố cáo sâu sắc hơn.
*) Lưu ý: do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều
trường từ vựng khác nhau
VD: từ “nóng” có hai trường từ vựng sau:
- Trường chỉ nhiệt độ: nóng, lạnh, ấm,…
- Trường chỉ tính tình: nóng, trầm tĩnh, cố chấp,…
18
Tiết 41 – Tiếng Việt –
Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
Bài tập: Em hãy chỉ ra các trường từ vựng có trong đoạn trích
sau và phân tích cái hay trong cách dùng từ của tác giả?
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau,
ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc”.
(Lão Hạc, Nam Cao)
- Trường từ vựng chỉ bộ phận: mặt, đầu, miệng.
- Trường từ vựng chỉ hành động, trạng thái của bộ phận: co rúm,
xô lại, ép, chảy ra, ngoẹo, mếu, hu hu khóc.
=> Các từ ngữ thuộc 2 trường nghĩa có quan hệ chặt chẽ với
nhau làm nổi bật lên sự đau đớn về tinh thần của lão Hạc: hụt
hẫng, lương tâm day dứt, lão tự trách mình. Tác giả đã khéo léo
dựa và cái hay của trường từ vựng miêu tả ngoại hình, trạng thái
để bộc lộ rõ nội tâm, tâm trạng của nhân vật.
19
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tiếp tục ôn về từ vựng
- Nắm chắc kiến thức đã ôn tập.
20