Occupational HIV exposure vn

Download Report

Transcript Occupational HIV exposure vn

Dự Phòng Phơi Nhiễm
HIV Do Nghề Nghiệp
Dr. Trương Anh Tấn
June 30th , 2010
Tỉ lệ phơi nhiễm HIV chuyển huyết
thanh dương sau 3 tháng/1000 ca









Truyền máu
Tiêm chích ma túy ( dùng chung kim)
Quan hệ sex hậu môn (người nhận)
Kim tiêm đâm
Quan hệ tình dục âm đạo nữ
Quan hệ sex hậu môn (người cho)
Quan hệ âm đạo nam
Quan hệ đường miệng (người nhận)
Quan hệ đường miệng (người cho)
900
6,7
5,0
3,0
1,0
0,65
0,5
0,1
0,05
Tỉ lệ Phơi Nhiễm HIV, Viêm gan C, Viêm gan
B do kim đâm ở nhân viên Y tế
3
.
AETC http://depts.washington.edu/hivaids
Đường phơi nhiễm trên nhân viên y tế
Qua da
Niêm mạc
Qua da & niêm mạc
Không biết
AETC http://depts.washington.edu/hivaids
4
Nguồn phơi nhiễm trên nhân viên y tế
Máu
Dịch có máu
Không xác định loại dịch
HIV ly trích từ phòng xét nghiệm
5
AETC http://depts.washington.edu/hivaids
Nguy cơ bị phơi nhiễm HIV trên nghề
nghiệp có tiếp xúc với máu nhiễm HIV
Odds Ratio
Confidence
Interval
Tổn thương sâu
Dụng cụ dính máu
15
6.2
6.0-41
2.2-21
Dụng cụ dùng trong mạch máu
4.3
1.7-12
Đồ dùng loại bỏ của người bệnh
Chỉ dùng Zidovudine
5.6
0.19
2.0-16
0.06-0.52
Nguy cơ
P<0.01 cho tất cả các trường hợp
6
Các yếu tố nguy cơ khác




Chưa có số liệu cho thấy có chuyển huyết thanh
dương tính do bị kim không có nòng đâm
Sử dụng găng tay giảm 50% lương máu gây nhiễm
Tỉ lệ phơi nhiễm qua niêm mạc # 0,089%
Chưa chứng minh được HIV lây qua côn trùng cắn
7
Phòng ngừa phơi nhiễm

Định nghĩa:


Phòng ngừa tránh tiếp xúc và bị phơi nhiễm do
tính chất nghề nghiệp gây ra
Hướng dẩn xử lý các chất gây phơi nhiễm
8
Phòng ngừa phơi nhiễm



Rửa tay
Mang găng tay khi xử lý các dụng cụ sắc bén
và các chất phế thải, phải đựng trong các thùng
chứa đúng quy định.
Dùng dụng cụ bảo vệ khi tiếp xúc chất gây
nhiễm:


Găng tay: dịch cơ thể, vết thương da…
Mang kính bảo vệ mắt, Mask khi làm các thủ thuật
9
Xử lý các dụng cụ sắc, nhọn






Không tháo kim tiêm rời khỏi ống tiêm
Đặt thùng chứa kim gần tầm tay
Phòng khám bệnh phải đủ ánh sáng
Mang găng tay dày khi xử lý dụng cụ sắc bén
Kim tiêm phải được hủy bỏ bằng cách nung
chảy
Để các vật sắc, nhọn xa trẻ em
10
Xử lý dụng cụ


Dụng cụ dùng lại phải khử trùng theo quy
định : dụng cụ phẩu thuật, sản khoa…
Nên chủng ngừa viêm gan A và B cho các
nhân viên y tế
11
Các dung dịch sát trùng khuyến các
dùng




Alcohol 70%
Chlorhexidine, 2-4% (e.g. Hibtane, Hibiscrub)
Iodine 3%
Iodophores 7.5-10% (e.g. Betadine)
12
Các chất tẩy trùng khuyến cáo dùng

Chlorine, 0.5% (Barkina)




Sedex and Ghion brands contain 5% Chlorine,
dilute for use
Glutaraldehyde, 2-4% (e.g. Cidex)
Formaldehyde, 8%
Hydrogen peroxide, 6%

Soak the instrument for 20 minutes after
decontamination and cleaning
13
Quản lý phơi nhiễm nghề nghiệp
Khi bị phơi nhiễm  cần làm xét nghiệm sau:
 HIV AB, cho cả người gây phơi nhiễm (nếu được)
 Hepatitis : B & C
 CBC
 SGOT/SGPT
 Blood Glucose
 Thời gian làm lại test 136th month
1 mil
100,000
+
_
10,000
Ab
1,000
100
HIV
RNA
Exposure
HIV-1 Antibodies
HIV RNA
Xét nghiệm chẩn đoán phơi nhiễm
Symptoms
10
0
7
14
21
Days
28
Image courtesy of The Center for AIDS Information & Advocacy, www.centerforaids.org
15
Giai đoạn sớm nhiễm Virus HIV
Cell free
HIV
T-cell
Immature Dendritic
cell
Skin or
mucosa
PEP
24 hours
1.
Burst of HIV
replication
Via lymphatics or
circulation
HIV co-receptors,
CD4 + chemokine
receptor CC5
48 hours
2.
Selective of
macrophagetropic HIV
3.
Mature Dendritic
cell in regional LN
undergoes a single
replication, which
transfers HIV to Tcell
16
Xử trí vết thương


Rửa sạch với xà phòng / 5’; sau đó rửa vết
thương với alchol 70% hoặc betadine 10%
5’(đừng nặn hay rạch rộng vết thương, để máu
chảy tự nhiên)
Nêu bị phơi nhiễm đường niêm mạc  rửa
sạch với NaCl0,9%
18
Phòng ngừa mắc bệnh sau phơi nhiễm
(PEP)

Định nghĩa:


Dùng thuốc phòng ngừa nhiễm virus HIV sau phơi
nhiễm do nghề nghiệp gây ra.
Vai trò phòng bệnh do phơi nhiễm nghề nghiệp:
Phòng nhiễm HIV
 Phòng nhiễm HBV
 Phải xét nghiệm trước khi dùng ARVs

19
Có nên uống thuốc phòng phơi
nhiễm không?
Người gây nhiễm
HIV -
HIV +
Không biết/ hay
không muốn xn*
Nguy cơ cao
Không PEP
PEP
Nguy cơ thấp
Không PEP
20
*CDC khuyến cáo : dùng thuốc chống phơi nhiễm không cần thiết; xem xét dùng nếu cần
Tình trạng nhiễm HIV người gây
nhiễm
HIV Negative
HIV Positive
Không có triệu chứng và
số lượng CD4 cao
Kg PEP
Không biết tình
trạng bệnh người
gây phơi nhiễm
Đả chuyển qua AIDS,
hoặc CD4 thấp
PEP
Kg PEP; hoặc xem
xét dùng 2 thuốc
CDC Sep 2005
Phác đồ dùng ARVs trong phơi nhiễm HIV

Phác đồ 2 loại thuốc (2 NRTI)




Zidovudine + lamivudine (combivir)
Stavudine + Lamivudine
Tenofovir + lamivudine
Phác đồ 3 loại thuốc:

Một trong 3 phác đồ 2 thuốc trên + 1 nhóm PI sau:


Một trong 3 phác đồ 2 thuốc trên + 1 nhóm NNRTI sau:



LPV/r hoặc Indinivr hoặc Nelfinavir
Efavirez
Xem xét khả năng kháng thuốc
Tránh dùng nhóm NVP (NNRTI) (gây nhiễm độc gan ở người bình
thường có CD4 cao)
Phải dùng thuốc càng sớm càng tốt
 Không còn hiệu quả nếu dùng sau phơi nhiễm 72 giờ

24
Phác đồ Bộ Y Tế
- PEP 1: AZT + 3TC
AZT: 300mg bid & 3TC: 150 mg bid.

- PEP 2: 3TC + d4T
3TC: 150mg bid & d4T: 30-40mg bid.
< 60 kg, d4T: 30 mg bid.
> 60 kg, d4T: 40 mg bid.
AZT(Zidovudine);3TC(Lamivudine);D4T(Stavudine)
Phác đồ cho đối tượng có nguy cơ cao
PEP 1 hoặc 2 + 1 trong các thuốc sau:
- NFV: 1,25 g bid.
- EFV: 300 mg bid
- LPV/r(Aluvia): 500 mg bid (thuốc PI nầy khuyến cáo dùng)
 Thời gian dùng: 28 days
(MOH guideline for PEP updated on 9/2009)
Xét nghiệm theo dõi sau phơi nhiễm
-CDC: HIV Ab lúc 1 3 6 tháng
--Có thể chẩn đoán sớm nhiễm HIV bằng XN HIV
RNA PCR 3 tuần sau phơi nhiễm
MMWR June 29, 2001 / 50(RR11);1-42.
27
Thank you for
your attention!