Độ biến dạng của lò xo

Download Report

Transcript Độ biến dạng của lò xo

Treo một quả nặng vào một lò xo,
ta thấy lò xo bị dãn ra.
Qủa nặng chịu tác dụng của những
lực nào? Các lực đó có phương,
chiều như thế nào?
Lùc kÐo
cña lß xo
Trả lời:
Quả nặng chịu tác dụng của hai lực:
+ Lực thứ nhất là trọng lực, có phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống dưới.
+ Lực thứ hai là lực kéo của lò xo, có phương
thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
Träng lùc
Mét sîi d©y cao su vµ mét lß xo cã tÝnh
chÊt nµo gièng nhau ?
dây cao su
lò xo
Một quả nặng có khối lượng 100g thì có trọng lượng
là bao nhiêu niutơn?
Trọng lượng của quả cân 100g được tính tròn là 1N
Tính tổng trọng lượng của các quả nặng trong
các trường hợp sau:
Số quả nặng 50g móc vào 1
lò xo
1 quả nặng
2 quả nặng
3 quả nặng
Tổng trọng lượng
của các quả nặng
0.5 … (N)
1 …(N)
1.5…(N)
Treo 1 lß xo xo¾n dµi ë t thÕ th¼ng ®øng vµo 1
c¸i gi¸ thÝ nghiÖm, råi tݪn hµnh c¸c phÐp ®o
Các bước làm thí nghiệm
B1: Đo chiều dài tự nhiê n (l0) của lò xo. Ghi giá trị đo được vào
ô tương ứng của bảng 9.1
B2: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài
(l) của lò xo khi bị biến dạng. Ghi kết quả vào ô tương ứng.
B3: Móc 2 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài
(l) của lò xo khi bị biến dạng. Ghi kết quả vào ô tương ứng.
B4: Móc 3 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài
(l) của lò xo khi bị biến dạng. Ghi kết quả vào ô tương ứng.
B5: Đo lại chiều dài của lò xo khi bỏ quả nặng ra và so sánh
với chiều dài tự nhiên của lò xo.
KÕt qña thÝ nghiÖm ë 1 lß xo kh¸c trong phßng thÝ
nghiÖm
Số quả Tổng trọng
Chiều dài
Độ biến dạng của
lượng
của
các
nặng móc
lò xo
lò
xo
(cm)
vào lò xo quả nặng
0
0 (N)
l0 = 5cm
0 (cm)
1 quả
0,5 (N)
l1 = 10cm
l1- l0 = ... (cm)
nÆng
2 quả
1,0 (N)
l2 = 15cm l2- l0 = …...(cm)
nÆng
1,5 (N)
l3- l0 = …. (cm)
l3 = 20cm
C1 3 quả
dãn ra
nÆng
Khi
bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1) ………,
lên Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài
chiều dài của nó (2) tăng
…………
của lò xo trở lại (3) bằng
………chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại
có hình dạng ban đầu.
Khi kéo dài lò xo thì lò xo dãn ra. Khi buông
tay ra thì lò xo sẽ như thế nào?
Khi nén lò xo thì lò xo sẽ như thế nào ? Khi buông
tay ra thì lò xo sẽ như thế nào?
Kết luận
- Biến dạng của lò xo gọi là biến dạng đàn hồi.
- Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi.
Lò xo dùng trong xe ô tô, xe máy để giảm xóc
và nhiều vật dụng khác
CÇu bËp bªnh
gi¶m xãc Xe
m¸y
M¸y b¬m
h¬i
2. Độ biến dạng của lò xo
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến
dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo. l-lo
C2 Tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1,2,3 quả nặng,
rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 1
Bảng 9.1.
Số quả Tổng trọng
nặng móc lượng của các
vào lò xo quả nặng
0
0 (N)
1 quả
0,5 (N)
nÆng
2 quả
1,0 (N)
nÆng
3 quả
1,5 (N)
nÆng
Chiều dài
lò xo (cm)
Độ biến dạng của
lò xo
l0 = 5cm
l1 = 10cm
0 (cm)
l1- l0 = 5... (cm)
l2 = 15cm
10
l2- l0 = …...(cm)
15
l3 = 20cm
l3- l0 = ….
(cm)
1.
II. Lực đàn hồi và đặc
điểm của nó.
1. Lực đàn hồi.
H×nh 9.2
Định nghĩa : Lực mà lò xo khi biến
dạng tác dụng vào quả nặng ( vật)
gọi là lực đàn hồi.
So sánh phương và chiều của lực
C3
đànCường
hồi với
và chiều
độphương
lực đàn hồi
của lò của
xo sẽ
trọng
lực?
bằng
cườngđộ của lực nào ?
Cường độ của lực đàn hồi
bằng trọng lượng của quả
nặng.
Lực đàn
hồi
Träng lùc
H×nh 9.2
2.Đặc điểm của lực đàn hồi
C4. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây :
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
III. Vận dụng
C5 Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào
chỗ trống trong các câu sau:
a. Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi (1)
………………
tăng gấp đôi
b.Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi (2)
…………….
Số quả Tổng trọng
nặng móc lượng của các
vào lò xo quả nặng
0
0 (N)
1 quả
0,5 (N)
nÆng
2 quả
1,0 (N)
nÆng
Chiều dài
lò xo (cm)
Độ biến dạng của
lò xo
l0 = 5cm
l1 = 10cm
0 (cm)
l1- l0 = 5 (cm)
l2 = 15cm
l2- l0 = 10(cm)
LỰC ĐÀN HỒI
C6 Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở
phần đầu bài.
Một sợi dây cao su và một lò xo có
tính chất giống nhau nào?
LỰC ĐÀN HỒI
Bài tập 9.1 (SBT)
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi.
A. Trọng lực của một quả nặng.
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với
mặt bảng.
LỰC ĐÀN HỒI
Bài tập 9.2 (SBT) :
Những vật nào sau đây có tính chất đàn hồi?
A. Một cục đất sét.
B. Một quả bóng cao su
C. Một quả bóng bàn.
D. Một hòn đá.
E. Một chiếc lưỡi cưa.
G. Một đoạn dây đồng.
LỰC ĐÀN HỒI
Vài ví dụ ứng dụng của lực đàn hồi?
Những ứng dụng của lực đàn hồi trong cuộc sống và kĩ
thuật mà có thể em biết
1quả bóng cao su để tập thể dục
mặt lạ cao su để hoá trang
Đệm mút cao su
Hình ảnh lòng đường của cây cầu Thuận Phước - TP Đà Nẵng
được giữ lên bằng sức căng của những sợi dây cáp, lực nén của
các trụ cầu, ...
gậy nhảy cao ….
Tấm ván nhảy cầu ở hồ bơi ….
ĐỌC PHẦN GHI NHỚ
LỰC ĐÀN HỒI
Thông tin: Tuỳ theo công cụ mà người ta chế tạo các lò
xo có độ “cứng” thích hợp.
Ví dụ : lò xo bút bi, lò xo giảm xóc ở xe máy … Các lò
xo “cứng” có thể chịu được các lực rất lớn mà vẫn
giữ được tính đàn hồi của chúng.
Các lò xo “mềm” bị mất tính đàn hồi, bị hỏng khi có
lực hơi lớn
tác dụng vào chúng, lúc đó ta nói lò xo bị “mỏi”.
Chính vì vậy
không thể dùng lò xo “mềm” để làm cái giảm xóc xe
máy
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
 Lò xo chỉ dãn đều nếu các vòng của nó được quấn đều
đặn. Nếu em vô ý kéo dãn một vài vòng của lò xo quá mức,
thì nó sẽ không dãn đều nữa và thí nghiệm sẽ thất bại
 Tính đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo.
Thép và đồng thau đàn hồi rất tốt, nên lò xo thường được
làm bằng thép và đồng thau. Sắt và đồng đỏ đàn hồi rất kém
nên không thể dùng chúng làm lò xo được.
 Nếu kéo dãn lò xo bằng một lực quá lớn, thì lò xo sẽ bị
mất tính đàn hồi. Lúc đó, nếu thôi không kéo dãn, chiều dài
của lò xo không thể trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó
được nữa.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Học thuộc nội dung ghi nhớ ( khái niệm lực
đàn hồi và đặc điểm của lực đàn hồi)
 Làm bài tập trong sách bài tập
 Chuẩn bị tiết sau “ Bài 10: Lực kế - phép đo
lực - trọng lượng và khối lượng”
LỰC ĐÀN HỒI
. Bằng cách nào để em có thể nhận biết một vật có tính chất
đàn hồi hay không đàn hồi?
Tác dụng lực với cường độ thích hợp vào vật để
vật bị biến dạng, sau đó ngừng tác dụng lực
gây ra biến dạng xem vật đó có trở lại hình
dạng ban đầu không, nếu vật có thể trở lại hình
dạng ban đầu thì đó là vật đàn hồi và ngược lại