1. Di cu Nong thon Do thi

Download Report

Transcript 1. Di cu Nong thon Do thi

DI CƯ NÔNG THÔN – ĐÔ THỊ:
Thực trạng, xu hướng & những khác biệt
Kết quả từ Tổng điều tra Dân số & Nhà ở và
Khảo sát Tác động của di cư
PGS.TS Nguyễn Hữu Minh
Viện trưởng Viện Gia đình và Giới- Viện KHXHVN
Mục tiêu & phương pháp



Cung cấp một số thông tin chung về thực trạng, xu
hướng biến đổi và những khác biệt giữa dân số di
cư nông thôn–đô thị so với dân số không di cư tại
nông thôn và không di cư tại đô thị Việt Nam.
Di cư trong nước.
Số liệu:


Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 1999 & 2009: Di cư 5 năm
trước thời điểm điều tra; di cư tương đối ổn định; mẫu toàn
quốc của người từ 5 tuổi trở lên.
Tác động Di cư 2009 (ISDS): gồm cả di cư tạm thời (vd.
KT3, KT4, người không đăng ký thường trú tạm trú); chỉ
gồm di cư người lớn (18 tuổi trở lên) đến Hà Nội và TP. Hồ
Chí Minh..
Một số kết quả phân tích
Tổng điều tra Dân số và Nhà ở
Dân số di cư 1989-2009
1989
Không di cư
Di cư trong huyện
Di cư giữa các huyện
Di cư giữa các tỉnh
1999
2009
52,864,395
66,973,720
75,013,968
(97.4%)
(97.1%)
(95.7%)
-
1,342,568
1,618,160
-
(1.9%)
(2.1%)
1,067,298
1,137,843
1,708,896
(1.9%)
(1.6%)
(2.2%)
1,349,291
2,001,408
3,397,904
(2.4%)
(2.9%)
(4.3%)
Tỷ lệ dân số di cư qua thời gian
- Tỷ lệ dân di cư tăng theo thời gian;
- Xu hướng tăng nhanh và rõ nhất ở nhóm di cư giữa các tỉnh.
98
6
97
5
96
4
95
3
94
2
93
1
92
0
1989
1999
2009
Di cư trong
huyện
Di cư
Không di cư
Không di cư
Di cư giữa
các huyện
Di cư giữa
các tỉnh
Dân số di cư NT-ĐT 1999-2009 & dự báo đến 2019
6,000,000
5,000,000
4,000,000
3,000,000
2,000,000
1,000,000
0
Tỷ lệ dân số di cư NT-ĐT trên tổng số dân đô thị
1999-2009 & dự báo đến 2019
12%
11%
10%
9%
8%
7%
6%
Tỷ lệ dân số nữ
- Bằng chứng rõ ràng về hiện tượng “nữ hóa trong di cư”: dân số nữ chiếm
trên 50% trong nhóm dân số di cư NT-ĐT, tỷ lệ dân số nữ di cư tăng theo thời
gian trong khi tỷ lệ này giảm ở nhóm dân số không di cư.
100%
1999
2009
50%
0%
Không di cư ở đô thị
Không di cư ở nông
thôn
Di cư NT-ĐT
Cơ cấu tuổi qua tháp dân số - 2009
KDC ở TT
1.2
1.4
80 +
75-79
70-74
65-69
60-64
55-59
50-54
45-49
40-44
35-39
30-34
25-29
20-24
15-19
10-14
5-9
2.1
1.3
1.4
1.6
1.8
1.7
2.2
2.1
2.5
2.7
1.8
3.2
4.3
4.9
6.8
7.2
DC NT-ĐT
2.7
2.1
0.2 0.3
0.1 0.2
2.4
0.2 0.3
0.3 0.4
0.4
0.6
2.5
2.3
2.8
3.6 4.2
5.4
6.1
0.8
1.1
1.4
1.5
8.1
8.3
6.8
7.2
2.4
2.2
8.5
8.5
7.8
7.8
3.3
2.8
9.2
9.2
8.3
8.1
8.8
8.9
8.5
8.2
9.0
8.9
9.0
8.3
9.4
7.9
8.2
20
KDC ở NT
7.6
9.8
8.7
9.0
8.0
9.1
7.9
0
12.1
9.7
0
4.1
10.0
7.2
18.7
18.3
32.5
10.8
10.8
20 20
5.8
35.5
18.8
21.3
10.0
2.4
2.0
9.0
2.9
2.1
20 40
20
0
20
40
Tuổi trung vị của nam và nữ
Tuổi
1999
2009
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
Nam
Nữ
Không di cư ở đô thị
Nam
Nữ
Không di cư ở nông thôn
Nam
Nữ
Di cư NT-ĐT
Các tỉnh có số dân di cư thuần thấp nhất và
cao nhất (2009)
Tỉnh
Đô thị
Nông thôn
Chung
Tỉnh
-6,172
-192,107
-198,279
Quảng Ninh
Nghệ An
6,361
-124,215
-117,854
Gia Lai
An Giang
-2,920
-85,476
-88,396
Thái Bình
-4,101
-77,253
Nam Định
242
Bến Tre
Hà Tĩnh
Thanh Hóa
Đô thị
Nông thôn
Chung
16,696
-4,906
11,791
4,453
8,249
12,702
Bà Rịa-Vũng Tàu
21,347
-664
20,683
-81,354
Hải Phòng
26,451
-2,580
23,872
-78,621
-78,379
Đắk-Nông
6,270
22,511
28,780
-5,718
-70,715
-76,433
Đà Nẵng
66,672
-3,575
63,097
-1,269
-68,954
-70,222
Đồng Nai
78,680
72,370
151,050
Đồng Tháp
-863
-66,534
-67,397
Hà Nội
156,983
135,443
292,426
Tiền Giang
-2,327
-61,599
-63,926
Bình Dương
99,438
366,632
466,070
Cà Mau
-4,045
-56,411
-60,456
TP. Hồ Chí Minh
778,113
127,218
905,331
Tỷ lệ dân số 15-55 đã qua đào tạo chuyên môn
35
1999
2009
30
25
20
15
10
30
23
22
22
16
17
15
5
9
5
10
7
4
0
Nam
Nữ
Không di cư ở đô thị
Nam
Nữ
Không di cư ở nông thôn
Nam
Nữ
Di cư NT-ĐT
Khác biệt về mức sống hộ gia đình - 2009
100%
15
90%
Khá giả
80%
70%
52
22
67
Cận khá giả
60%
24
50%
40%
21
30%
Cận nghèo
22
20%
12
10%
9
0%
Trung bình
20
18
8
4
2
Không di cư ở
nông thôn
Di cư NT-ĐT
6
Không di cư ở đô
thị
Nghèo
Tỷ lệ dân số 15+ đã hoàn thành tiểu học-2009
100 %
Nam
Nữ
90 %
80 %
70 %
60 %
50 %
40 %
30 %
87
93
80
90
75
67
20 %
10 %
0%
Không di cư ở đô thị Không di cư ở nông
thôn
Di cư NT-ĐT
Tỷ lệ dân số di cư & tỷ lệ dân số đô thị
18
16
Tỷ lệ dân số di cư (%)
14
12
10
8
6
4
2
0
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỷ lệ dân số đô thị (%)
Tỷ lệ dân số di cư liên tỉnh theo phân loại đô thị
14%
13.2%
12%
10%
8%
6.9%
6.7%
6%
4%
4.1%
3.9%
Đô thị loại 3
Đô thị loại 4
2%
0%
Đô thị đặc biệt Đô thị loại 1
Đô thị loại 2
Một số kết quả phân tích
Khảo sát Tác động di cư
Tỷ lệ dân số nữ
100%
50%
0%
Không di cư
Di cư lâu dài
Di cư tạm thời-lâu Di cư tạm thờidài
tạm thời
Tuổi trung vị
Tuổi
40
39
38
36
34
34
32
30
28
27
26
26
24
22
20
Không di cư
Di cư lâu dài
Di cư tạm thời-lâu Di cư tạm thờidài
tạm thời
Tỷ lệ dân số 15-55 đã qua đào tạo chuyên môn
(đào tạo nghề hoặc kỹ năng ngoại ngữ, vi tính)
45
Nam
39.7
40
35
31.9
28.7
30
25
Nữ
26.4
23.8
22.3
20.5
20
16.4
15
10
5
0
Không di cư
Di cư lâu dài
Di cư tạm thời-lâu Di cư tạm thời-tạm
dài
thời
Tỷ lệ dân số 15+ đã hoàn thành tiểu học
100
90
90.5 91.3
92.0
95.0
94.2
89.9
92.6
84.0
80
70
60
50
Nam
40
Nữ
30
20
10
0
Không di cư
Di cư lâu dài
Di cư tạm thờilâu dài
Di cư tạm thờitạm thời
Khảo sát Tác động di cư ở nơi đi
Lý do di cư
Khác
2.0
Muốn thay đổi môi trường sống
2.7
Kết hôn, đi theo gia đình
3.4
Đi học
13.3
Không hài lòng với công việc và thu
nhập
18.2
Không có việc/đất ở nơi ở cũ
23.3
Đã có việc tốt hơn ở thành phố
37.0
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Nghề nghiệp trước và sau di cư
50
44.7
45
Trước
Sau
40
34.3
35
31.0
30.7
30
25
20
15
15.0
11.1
10
6.9
5
0.4
0
Không có
việc
2.3
0.7
0.0
Đi học
Nông dân
3.9
3.3
Công nhân Dịch vụ cá
nhân
1.0
Dịch vụ xã Kinh doanh
hội
Kết luận




Dân số di cư nói chung và di cư từ nông thôn ra
đô thị nói riêng tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn số
tương đối.
Di cư trong thập kỷ vừa qua tăng mạnh hơn hẳn
so với thập kỷ trước đó.
Có bằng chứng rõ ràng về hiện tượng “nữ hóa
di cư” trong khi xu hướng phát triển ngược lại
được thấy trong nhóm dân số không di cư.
Di cư đóng góp một phần đáng kể cho dân số
đô thị và quá trình đô thị hóa.




Dân số di cư, đặc biệt là phụ nữ di cư, là những
người trẻ tuổi; dân số di cư đang dần trẻ hóa
trong khi dân số không di cư đang ngày càng
già hóa.
Nhìn chung, người di cư có vốn xã hội cao hơn
người không di cư ở cả nơi đi nông thôn và nơi
đến đô thị.
Di cư từ nông thôn ra đô thị làm gia tăng khoảng
cách kinh tế - xã hội giữa nông thôn và đô thị.
Thiếu việc làm, không hài lòng với công việc, và
không hài lòng với thu nhập (thấp) tại nông thôn
là những lý do chính cho việc thoát ly nông thôn.
Cảm ơn sự quan tâm của quý vị đại biểu!