Quần đảo Hoàng Sa gồm hai nhóm đảo

Download Report

Transcript Quần đảo Hoàng Sa gồm hai nhóm đảo

CĂN CỨ
KHẲNG ĐỊNH
CHỦ QUYỀN
BIỂN, ĐẢO
VIỆT NAM
Quần đảo Hoàng Sa
- Ở tọa độ 16030’B
112000’Đ,
- Gồm hai nhóm đảo:
+ Nhóm An Vĩnh ở
phía đông bắc
+ Nhóm Lưỡi Liềm
(Trăng Khuyết) ở
phía tây nam
- Hiện nay thuộc
thành phố Đà Nẵng.
Quần đảo Trường Sa
- Ở tọa độ 8038’B
111055’Đ
- Gồm tám cụm đảo là:
Song Tử, Thị Tứ, Loại
Ta, Nam Yết, Sinh
Tồn, Trường Sa, An
Bang (Thám Hiểm) và
Bình Nguyên
- Hiện nay thuộc tỉnh
Khánh Hòa
MỘT SỐ THƯ TỊCH CỔ
KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN
VIỆT NAM TRÊN HAI QUẦN
ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG
SA
Văn bản của vua
Minh Mệnh năm
1833 khẳng định
trong hải phận
Quảng Ngãi có một
dải Hoàng Sa. Vua
đưa ra dự định sang
năm sẽ đưa người
ra dựng miếu, lập
bia và trồng cây
xanh để các thuyền
nhận biết để tránh
thuyền bị mắc cạn
Tờ lệnh của Quan Bố
Án Sát tỉnh Quảng Ngãi
về việc phái binh thuyền
vâng mệnh triều đình ra
đảo Hoàng Sa thực thi
nhiệm vụ vào ngày 15/4
năm Minh Mạng thứ 15
(1834)
Các quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa
được thể hiện trong
Đại Nam nhất thống
toàn đồ
(năm 1834-1840).
Thuyền bầu
của đội
Hoàng Sa
thế kỷ 17-18
Dụ thưởng,
phạt đoàn
đo đạc
Hoàng Sa
của Thủy
sứ suất đội
Phạm Văn
Biện (Minh
Mệnh năm
thứ 18,
ngày 13/7)
Đại Nam nhất thống
toàn đồ (bản đồ Việt
Nam vẽ năm 1834)
đã có Hoàng Sa, Vạn
lý Trường Sa thuộc
lãnh thổ Việt Nam
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẲNG
ĐỊNH CHỦ QUYỀN VIỆT NAM
TRÊN HAI QUẦN ĐẢO
HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
Bia chủ quyền Việt
Nam trên quần đảo
Hoàng Sa năm 1930.
Cung lục dụ
số 10 của
vua Bảo Đại
năm 1938
với nội dung
sáp nhập
các cù lao
Hoàng Sa
vào địa hạt
tỉnh Thừa
Thiên.
Trạm thu phát tín hiệu radio trên đảo Hoàng Sa
(1939)
Toàn cảnh cơ sở hành chính trên đảo Hoàng Sa
thời Pháp
Đơn vị lính
bảo an thực
hiện nghi
thức chào
cờ trên đảo
Hoàng Sa
Ngọn hải đăng của Việt Nam trên quần đảo Hoàng
Sa trước năm 1945
Trụ sở hành chính của Chính quyền Việt Nam
Cộng Hòa trên quần đảo Hoàng Sa trước năm
1974
MỘT SỐ SÁCH, BẢN ĐỒ CỔ
CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN
VIỆT NAM TRÊN HAI QUẦN
ĐẢO HOẢNG SA VÀ TRƯỜNG
SA
Bản đồ Việt Nam
do chuyên gia Hà
Lan vẽ năm 1594
có ghi rõ Hoàng
Sa của Việt Nam.
Bản đồ Biển Đông do
người Hà Lan vẽ vào
năm 1754 ghi nhận quần
đảo Hoàng Sa dưới tên
De Paracelles. (Trong
giới hạn quần đảo De
Paracelles, có 2 nhóm
đảo, nhóm đảo phía nam
tách rời (không được ghi
chú) có hình dạng và vị
trí tương đối giống với
nhóm đảo Vạn lý Trường
Sa (萬里長沙) của Đại
Nam nhất thống toàn đồ).
Bản đồ “An Nam Đại
Quốc Họa Đồ” do giám
mục Taberd (Pháp) lập
và xuất bản năm 1838
đã vẽ rất chính xác về
tọa độ Paracel hay
Hoàng Sa của VN:
hơn16 vĩ độ Bắc, hơn
110 kinh độ đông.
MỘT SỐ BẢN ĐỒ CỦA
TRUNG QUỐC KHẲNG ĐỊNH
PHẦN LÃNH THỔ CỰC NAM
TRUNG QUỐC CHỈ ĐẾN ĐẢO
HẢI NAM
Hoàng triều dư địa
toàn đồ (1728,
1729) của Trung
Quốc cho thấy
cương giới phía
Nam Trung Quốc
chỉ đến phủ Quỳnh
Châu (Hải Nam)
Một trang trong cuốn Hải
Ngoại Kỷ Sự (1695) của
Thích Đại Sán, một nhà
sư Trung Quốc đời
Khang Hy, thuật lại
chuyến du hành tới xứ
Đàng Trong, thừa nhận
chủ quyền hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa
của Đại Việt
Năm 1904, NXB
Thượng Hải chính
thức xuất bản tấm
bản đồ Địa dư toàn đồ
tới các tỉnh của triều
đình nhà Thanh với
lời giới thiệu của Sái
Thượng Chất, chủ
biện đài thiên văn ở
Dư Sơn, chính họ tự
nhận đất đai mình tới
cực nam Trung Quốc
chỉ tính đến đảo Hải
Nam.
Bản đồ tổng thể vẽ
đế quốc Trung Hoa
trong cuốn Atlas of
the Chinese Empire
xuất bản năm 1908.
Phần lãnh thổ cực
nam của Trung
Quốc trong bản đồ
này chỉ đến đảo Hải
Nam
Bản đồ tỉnh Quảng Đông trong cuốn Postal Atlas of China
xuất bản năm 1933. Phần lãnh thổ cực nam của Trung
Quốc trong bản đồ này chỉ đến đảo Hải Nam.
Bản đồ tổng quát lãnh thổ của Trung Hoa dân quốc trong
cuốn Postal Atlas of China xuất bản năm 1933. Phần lãnh thổ
cực nam của Trung Quốc trong bản đồ này chỉ đến đảo Hải
Nam