Cơ chế quản lý tài chính - Trang TTĐT điều hành tác nghiệp tỉnh Hà

Download Report

Transcript Cơ chế quản lý tài chính - Trang TTĐT điều hành tác nghiệp tỉnh Hà

Chương trình UN-REDD Việt Nam
giai đoạn II
Bài trình bày tại Hội thảo khởi động cấp tỉnh
TP Hà Tĩnh, ngày 9 tháng 01 năm 2014
I. Giới thiệu tóm tắt
Sáng kiến REDD+
REDD+ là gì?
 REDD+ là sáng kiến “giảm nồng độ khí nhà kính có trong khí
quyển thông qua việc hạn chế mất rừng và suy thoái rừng; quản lý
tài nguyên rừng bền vững, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các-bon
của rừng tại các nước đang phát triển” thuộc UNFCCC
 UNFCCC khuyến khích các nước đang phát triển thực hiện
REDD+ với sự giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính của cộng đồng
quốc tế
+
ER
$
Các yêu cầu bởi UNFCC COPs
① Xây dựng các chính sách, chiến lược về REDD+
② Thiết lập HT tổ chức, điều phối các HĐ REDD+
 Thành lập cơ quan quản lý, điều phối
 Xác định cơ quan chủ trì, phối hợp
③ Thiết lập các hệ thống kỹ thuật ở cấp quốc gia
 Xây dựng hệ thống theo dõi rừng toàn quốc minh bạch, hiệu
lực và hiệu quả để giám sát, đánh giá tiến độ và kết quả
thực hiện REDD+
 Xây dựng kịch bản phát thải trong LN ở cấp quốc gia, hoặc
cấp vùng (REL/FRL)
 Hệ thống cung cấp các thông tin về các chính sách và biện
pháp an toàn
Lộ trình thực hiện REDD+
Thoả thuận Cancun (1/CP.16) quy định: lộ trình thực hiện REDD+
được chia thành nhiều giai đoạn
Chuẩn bị sẵn sàng thực hiện REDD+
Xây dựng NRAP, các chính
sách, năng lực kỹ thuật và tổ
chức thực hiện REDD+
Thực hiện các chính
sách; Tiếp tục nâng cao
năng lực KT và thể chế;
Tiến hành các hoạt động
trình diễn dựa vào kết
quả
Thực thi REDD+
Triển khai trên diện rộng
và hoàn toàn dựa vào kết
quả (có thể đo đếm, báo
cáo và kiểm tra được) –
cơ chế thị trường
Nguồn lực tài chính thực hiện
REDD+
Là nguồn tài chính mới, thoả đáng, dự báo được và bền
vững, kết hợp cả tài chính công và đầu tư tư nhân
 Hợp tác đa phương
-
Quỹ đối tác các-bon trong LN
Chương trình UN-REDD
Đối tác REDD+
Quỹ khí hậu xanh (GCF)
Từ các định chế tài chính
 Hợp tác song phương
 Đầu tư của khối tư nhân, tham gia thị trường cácbon thế giới
REDD+ và chính sách BV&PTR của
VN
1. Các hoạt động và mục tiêu của REDD+ hoàn
toàn phù hợp và thống nhất với chính sách
của Việt Nam về ứng phó với BĐKH, bảo vệ
và PTR, phát triển KTXH
2. Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã thực hiện
nhiều chính sách nhằm ngăn chặn mất rừng,
suy thoái rừng, QL tài nguyên rừng bền
vững, mở rộng diện tích rừng;
Mục tiêu tăng
trưởng ngành,
giảm phát
thải
Các chính sách LN hiện hành:
Chính sách BV và PTR (QĐ 57, QĐ 07, …)
QLR bền vững, trồng rừng
Tăng cường thực thi pháp luật LN
Giao đất giao rừng, QLR cộng đồng
Xã hội hoá nghề rừng (PFES) NTFP, Xoá đói
giảm nghèo, vv…
Cải tiến
NRAP
PRAP
FPDP
PSEDP
REL/FRL (carbon, emissions)
MRV & M
Cải tiến phương
thức, năng lực
quản trị + rừng
Cơ chế, chính sách chia sẻ lợi ích
Chính sách an toàn
Bổ sung
REDD+ là một trong
những giải pháp
Cấp
Quản lý, chỉ đạo, hoạch
định chính sách
Ban Chỉ đạo REDD+ Quốc gia
Bộ NN&PTNT và các
Bộ, ngành liên quan
Tổng cục Lâm nghiệp
(Cơ quan thường trực)
Theo dõi, điều phối
CTHĐQG về REDD+
Văn phòng REDD+ Việt Nam
Ban Chỉ đạo REDD+ cấp tỉnh
Cấp chỉ đạo thực hiện
BV&PTR và REDD+ ở
địa phương
Tổ công tác cấp huyện, xã
Cấp thực hiện
Các chủ rừng, DN và cộng động dân
cư địa phương
TƯ VẤN, HỖ TRỢ KT
1. Các Chương trình, dự
án
2. Các CQ N/cứu,
Trường ĐH, cq tư vấn
3. Mạng lưới REDD+
Quốc gia
4. Tổ công tác kỹ thuật về
REDD+tác Tiểu nhóm
công tác
5. Tư vấn độc lập
Cơ sở pháp lý
•Nghị định 99/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính
phủ ban hành Chính sách Chi trả dịch vụ môi
trường rừng;
•Quyết định 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 phê
duyệt Chiến lược quốc gia về BĐKH;
•Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 phê
duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh;
•Quyết định 799/QĐ-TTg ngày 27/6/2012 phê duyệt
Chương trình hành động quốc gia về REDD+
II. Những nội dung chính
của Chương trình UNREDD Việt Nam giai đoạn
II
Quá trình xây dựng văn kiện
dự án giai đoạn II
5/2010: Bắt đầu xây
dựng ý tưởng
12/2010 – 11/2012
Nộp dự thảo Đề xuất
và đánh giá 3/2011
3/2012: Hoàn thiện đề xuất
cụ thể và nộp cho nhà tài trợ
- Tháng 12/2010: nộp dự thảo đề xuất lần 1; tháng 3/2011 Na Uy cử đoàn cán bộ sang
thẩm định
- Từ tháng 4/2011 tiếp tục hoàn chỉnh văn kiện sau khi nhận được Báo cáo thẩm định
chính thức của Na Uy và gửi Na Uy tiếp tục cho ý kiến;
- Tháng 2/2012: Chính phủ Na Uy sẽ cử đoàn chuyên gia sang làm việc và thống nhất văn
kiện dự án chi tiết;
-Ngày 5/12/2012: Hai nước ký tuyên bố chung về hợp tác thực hiện REDD+
- Ngày 23/7/2013: Thủ tướng phê duyệt danh mục dự án ;
- Ngày 29/7/2013 Văn kiện được Bộ NN và PTNT phê duyệt
Giới thiệu về GĐ II
• Mục tiêu: Nâng cao năng lực để Việt Nam
có thể hưởng lợi từ việc chi trả dựa vào kết
quả thực hiện REDD+ trong tương lai và
hỗ trợ tái cơ cấu ngành lâm nghiệp
• Dự kiến đạt được sáu kết quả chính
• Thời gian thực hiện: 2013 – 2015
• Tổng kinh phí: 180 triệu Curon Na Uy tương
đương với khoảng 30 triệu đô la Mỹ
Phase II: Key Outcomes
• Kết quả 1: Việt Nam có đủ năng lực vận hành
Chương trình hành động REDD+ quốc gia (NRAP)
một cách có hiệu quả;
• Kết quả 2: Sáu tỉnh thí điểm có đủ năng lực lập kế
hoạch và thực hiện các hoạt động REDD+;
• Kết quả 3: Hệ thống theo dõi rừng toàn quốc
(NFMS), hệ thống đo đạc, báo cáo và kiểm chứng
(MRV) và HT thông tin REDD+ quốc gia (NRI)
được xây dựng và vận hành;
Phase II: Key Outcomes
• Kết quả 4: Hệ thống chia sẻ lợi ích thực hiện
REDD+ cấp quốc gia được thiết lập;
• Kết quả 5: Các cơ chế, chính sách nhằm đảm
bảo an toàn về xã hội và môi trường theo Thoả
thuận Cancun được thiết lập;
• Kết quả 6: Hợp tác về thực thi REDD+ với các
nước tiểu vùng hạ lưu sông Mekong được
tăng cường.
Những đầu ra chính của KQ1
• Đầu ra 1.1: Hướng dẫn thực thi Chương trình hành
động quốc gia về REDD+ được xây dựng và triển khai
• Đầu ra 1.2: Văn phòng REDD+ được tăng cường về
năng lực quản lý và kỹ thuật để tham mưu Ban Chỉ
đạo về việc điều phối, thực hiện NRAP
• Đầu ra 1.3: Phương thức tạo ra bài học kinh nghiệm
về kiến thức, tổ chức đối thoại chính sách và cung
cấp các khuyến nghị về chính sách một cách hiệu
quả được xây dựng và vận hành
• Đầu ra 1.4: Quỹ REDD+ quốc gia (NRF) được thành
lập và vận hành
Những đầu ra chính của KQ1
• Đầu ra 1.5: Các kế hoạch hành động bền vững hơn để
sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp nuôi trồng thủy
sản, cà phê, chế biến gỗ và cao su được thực thi
• Đầu ra 1.6: Các cơ chế, biện pháp tăng cường thực thi
pháp luật lâm nghiệp được đề xuấtvà thực thi
• Đầu ra 1.7: Nhận thức về REDD+ của chính quyền và
các cơ quan liên quan ở cấp tỉnh được nâng cao (ngoài 6
tỉnh thí điểm)
• Đầu ra 1.8: Nhận thức về biến đổi khí hậu và REDD+
của các bên cơ quan chủ chốt ở cấp Trung ương được
nâng cao thông qua tăng cường truyền thông và phổ
biến các bài học kinh nghiệm
Những đầu ra chính của KQ2
• Đầu ra 2.1: Năng lực kỹ thuật và tổ chức thực hiện
REDD+ tại 06 tỉnh thí điểm được thiết lập, và
REDD+ được lồng ghép vào QH BV và PTR cấp
của tỉnh
• Đầu ra 2.2: Nhận thức về biến đổi khí hậu và
REDD+ của các cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã và các
bên liên quan chủ chốt khác tại 06 tỉnh thí điểm được
nâng cao
• Đầu ra 2.3: Các Kế hoạch thực hiện REDD+ tại hiện
trường và kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh tại 06
tỉnh thí điểm được xây dựng
Những đầu ra chính của KQ2
• Đầu ra 2.4: Kế hoạch hành động REDD+ của tỉnh
được triển khai thực hiện
• Đầu ra 2.5: Quyền quản lý, sử dụng rừng và đất lâm
nghiệp được cải thiện và được bảo đảm tại 06 tỉnh thí
điểm (hỗ trợ thúc đẩy giao đất giao rừng tại địa bàn
thực hiện REDD+)
• Đầu ra 2.6: Khung theo dõi, giám sát rừng tại 06 tỉnh
thí điểm được thiết lập
• Đầu ra 2.7: Phương pháp theo dõi diễn biến rừng
có sự tham gia của các bên liên quan tại 06 tỉnh thí
điểm được thực thi
Những đầu ra chính của KQ3
• Đầu ra 3.1: Hệ thống thông tin REDD+ quốc gia
(NRIS) được xây dựng
• Kết quả 3.2: Hệ thống theo dõi diễn biến rừng và sử
dụng đất (LMS) được xây dựng
• Đầu ra 3.3: Hệ số phát thải (EF) của các kiểu rừng
chính được xác định
• Đầu ra 3.4: Cơ cấu tổ chức tiến hành kiểm kê KNK phục
vụ REDD+ ở cấp quốc gia được thiết lập
• Đầu ra 3.5: Các chỉ số đánh giá kết quả trung hạn và
REL/FRL được thiết lập
Những đầu ra chính của KQ4
• Đầu ra 4.1: Các cơ chế và quy định về phân bổ hỗ trợ
các khuyến khích thực hiện REDD+ (bằng tiền, kỹ thuật,
vv…) được nghiên cứu, đề xuất
• Đầu ra 4.2: Các cơ chế, các nguyên tắc hướng dẫn
và tiêu chuẩn chia sẻ các nguồn lực hỗ trợ thực hiện
REDD+ ở cấp tỉnh được nghiên cứu, đề xuất
• Đầu ra 4.3: Thiết kế của Hệ thống chia sẻ lợi ích tổng
hợp để thực thi REDD+ toàn diện được xây dựng
Những đầu ra chính của KQ5
• Đầu ra 5.1: Phương thức quản trị rừng minh bạch và hiệu
quả ở cấp quốc gia được thiết lập
• Đầu ra 5.2: Các biện pháp đảm bảo tôn trọng kiến thức
truyền thống và các quyền liên quan đến quản lý rừng
được thiết kế và áp dụng
• Đầu ra 5.3: Các cơ chế tham gia đầy đủ và hiệu quả của
các bên liên quan, đặc biệt là phụ nữ, cộng đồng địa
phương và người dân tộc thiểu số được thiết lập
• Đầu ra 5.4: Các biện pháp bảo đảm nhằm tránh sự
chuyển đổi rừng tự nhiên sang rừng trồng và các mục đích
sử dụng đất khác, nguy cơ tái diễn nạn phá rừng, suy
thoái rừng và sự chuyển dịch địa điểm phát thải KNK
Những đầu ra chính của KQ6
• Đầu ra 6.1: Hợp tác hiệu quả giữa các nước thuộc tiểu
vùng hạ lưu sông Mekong trong việc hạn chế khai thác và
kinh doanh gỗ bất hợp pháp
• Đầu ra 6.2: Các cam kết của ngành công nghiệp chế biến
gỗ Việt Nam và các quốc gia khác trong khu vực về việc
sử dụng nguồn nguyên liệù hợp pháp và từ khai thác bền
vững
• Đầu ra 6.3: Bài học kinh nghiệm thực hiện REDD+ ở Việt
Nam góp phần đắc lực vào việc xây dựng các Chiến lược
thực hiện REDD+ tại các nước thuộc tiểu vùng hạ lưu
sông MeKong và trên thế giới
Những đầu ra chính của KQ6
• Đầu ra 6.4: Chiến lược Tiểu vùng hạ lưu sông Mê kong để
giải quyết sự chuyển dịch mất rừng và suy thoái rừng
được xây dựng
• Đầu ra 6.5: Hợp tác tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học
thông qua REDD+ ở Tiểu vùng hạ lưu sông Me kong
• Đầu ra 6.6: Hợp tác Nam – Nam trong các hoạt động sẵn
sàng thực thi REDD+ tại các quốc gia khác ở Tiểu vùng hạ
lưu sông Me Kong
Kinh phí ODA
Kinh phí
Năm 1
Năm 2
Năm 3
6.802.585
9.291.420
9.577.890
25.671.895
Quản lý và
mua sắm
884.960
657.960
1.037.340
2.580.260
Chi phí hỗ trợ
của 3 cơ quan
LHQ
538.128
696.457
743.066
1.977.651
Thực hiện
Chương trình
Tổng
8.225.673
10.645.837
11.358.296
Tổng
30.229.806
Phần III
Cơ cấu tổ chức, quản lý thực hiện
Chương trình UN-REDD Việt Nam
giai đoạn II
Ban Điều hành quốc tế (EG)
Bao gồm: 01 Lãnh đạo Bộ NN&PTNT (Trưởng Ban),
01 cán bộ cao cấp của Na Uy và 01 đại diện Nhóm
Chiến lược của Chương trình UN-REDD
Cấp quốc tế
Ban Chỉ đạo Chương trình (PEB)
Bao gồm: Lãnh đạo Bộ NN&PTNT (Trưởng Ban), Điều phối viên LHQ (đồng Trưởng Ban),
Đại diện của FAO, UNDP, UNEP, các Bộ, ngành, Tổng cục Lâm nghiệp, các Cục, Vụ của Bộ
NN&PTNT, 6 tỉnh thí điểm, các tổ chức chính trị-xh và xh- nghề nghiệp, Giám đốc Chương
trình, Chánh VP REDD+)
Tại Việt Nam
Các cơ quan LHQ (HTKT)
FAO
UNDP
UNEP
Các cơ quan đồng
thực hiện
(CIPs)
Ban Quản lý Chương trình
(PMU)
Bao gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc và
một số cán bộ hỗ trợ
Ban QL Chương
trình các tỉnh thí
điểm (PPMU)
Sơ đồ tổ chức quản lý Chương trình of UN-REDD Việt Nam giai đoạn II
Cơ chế quản lý
 Phần 4 trong Văn kiện Chương trình
 Phương châm: cố gắng hài hoà các quy định, quy
trình thủ tục đến mức tối đa
 Mỗi cơ quan LHQ được phép áp dụng cơ chế
quản lý và quy định riêng của tổ chức của họ
 UNDP: HPPMG
 FAO: HACT
 UNEP: PCA/SSFA
Cơ chế quản lý
 Ban Điều hành quốc tế (EG): do Bộ trưởng làm
Trưởng Ban có quyền quyết định các vấn đề mang
tính chiến lược của Chương trình (Mục tiêu, Kết quả
chính, phân bổ kinh phí hàng năm cho từng cơ quan
LHQ) trên cơ sở xem xét đề nghị của Ban Chỉ đạo
Chương trình
 Ban Chỉ đạo Chương trình (PEB): do Thứ trưởng
Bộ NN&PTNT và Điều phối viên LHQ làm đồng Trưởng
Ban, quyết định các vấn đề điều hành chỉ đạo chung,
phê duyệt KH năm, quý, vv..
 Ban Quản lý Chương trình Trung ương và Ban
Quản lý Chương trình cấp tỉnh
Cơ chế quản lý
 Ban Quản lý Chương trình Trung ương (PMU)
 Vai trò
 Cơ cấu nhân sự: kiêm nhiệm (vốn đối ứng), chuyên trách và
chuyên gia tư vấn (ODA)
 Ban Quản lý Chương trình cấp tỉnh (PPMU)
 Vai trò
 Cơ cấu nhân sự: kiêm nhiệm (vốn đối ứng), chuyên trách và
chuyên gia tư vấn (ODA)
 Nhóm điều phối chung (VN, FAO, UNDO, UNEP)
 Ban kiểm soát độc lập
 Các cơ quan đồng thực hiện (CIP), đối tác
Cơ cấu tổ chức thực hiện ở địa
phương
• UBND tỉnh là đơn vị đồng thực hiện, các tỉnh thành lập
Ban Quản lý Chương trình UN-REDD cấp tỉnh (PPMU)
• PMU bao gồm: Giám đốc, các cán bộ kiêm nhiệm và các
cán bộ hợp đồng (DA trả lương cho 6 vị trí); hỗ trợ các
trang thiết bị và 01 xe oto
• Tổ công tác cấp huyện, xã
• Lựa chọn mô hình thí điểm: ở đâu, hoạt động nào? Hình
thức quản lý rừng và đất LN như thế nào (xã, chủ rừng
lớn, cộng đồng, …)?
Quy trình lập kế hoạch năm
 Các căn cứ
 Văn kiện Chương trình
 Định hướng chỉ đạo chung của Chương trình: PEB, PMU
 Tình hình vào thực tế
 Cách thức thực hiện
 PMU/JCG dự thảo định hướng mục tiêu, các nội dung hoạt
động và kết quả chính
 PPMU xây dựng đề xuất KH năm của tỉnh mình
 PMU tổng hợp trình PEG xem xét phê duyệt
 Mẫu Kế hoạch năm: theo mẫu của HPPMG có bổ
sung một số nội dung về kết quả dự kiến và địa điểm
thực hiện
Quy trình lập kế hoạch Quý
 Các căn cứ
 Văn kiện Chương trình
 Kế hoạch Năm đã được phê duyệt
 Tình hình vào thực tế
 Cách thức thực hiện
 PPMU Các tỉnh xây dựng đề xuất KH quý chi tiết của tỉnh
mình
 PMU tổng hợp, phê duyệt
 Mẫu Kế hoạch Quý: theo mẫu của HPPMG có bổ
sung một số nội dung về kết quả dự kiến và địa điểm
thực hiện
Cơ chế quản lý tài chính
(ODA)
 Cơ chế giữa Chương trình và Nhà tài trợ
 Nhà tài trợ: Na Uy
 Cơ quan quản lý tiền (về hành chính): Quỹ Uỷ
thác đa phương (MPTF) tại UNDP New York
 Căn cứ vào KH chuyển kinh phí xác định tại Tuyên
bố chung giữa 2 nước, mức độ giải ngân năm trước
và Kế hoạch năm tiếp theo, tình hình thực tế, Nhà
tài trợ sẽ chuyển tiền cho MPTF
 Hàng năm: căn cứ vào Quyết định của EG (tổng
hợp KH năm), MPTF sẽ chuyển tiền cho từng cơ
quan LHQ
Cơ chế quản lý tài chính
(ODA)
 Cơ chế quản lý tài chính trong nội bộ Chương
trình
 Căn cứ vào KH Quý được phê duyệt các cơ quan LHQ sẽ
chuyển kinh phí cho PMU (đối với các hoạt động do PMU và
PPMU thực hiện)
 PMU sẽ chuyển tiền cho PPMUs thông qua Hợp đồng trách
nhiệm Mẫu được quy định tại Phụ lục III.1.2 (HPPMG)
 Chỉ được chi cho các hoạt động theo KH đã được phê duyệt
 Cơ chế quản lý tài chính của các cơ quan LHQ
 UNDP: HPPMG
 FAO: HACT
 UNEP: PCA/SSFA
Quản lý tài chính
• Ban Điều hành quốc tế (EG) phê duyệt kế hoạch tổng
thể và quyết định phân bổ kinh phí cho từng cơ quan
LHQ;
• Từng cơ quan LHQ tiếp nhận kinh phí, quản lý và
chuyển kinh phí cho PMU theo quy trình, thủ tục của
cơ quan đó; FAO và UNEP: HACT gần giống DEX;
UNDP áp dụng Hướng dẫn quy trình hài hòa cách thức
quản lý Chương trình, dự án (HPPMG);
• Kế hoạch hàng năm do Ban Chỉ đạo quốc gia phê
duyệt;
Quản lý tài chính
• Tuân thủ các Thoả thuận đã ký kết với Na Uy và 3
cơ quan LHQ;
• Các cơ quan LHQ được sử dụng quy định về
phương thức quản lý dự án của mình đối với các
hoạt động được uỷ thác
• Sổ tay hướng dẫn thực hiện Chương trình do Ban
Chỉ đạo quốc tế phê duyệt
• Không chia đều cho các tỉnh; kinh phí sẽ được PMU
chuyển cho PPMU theo kế hoạch hoạt động được
phê duyệt.
Cơ chế quản lý tài chính
(ODA)
 Tiêu chuẩn, chế độ và định mức
 Vốn ODA: theo HPPMG và UN-EU 2013
 Vốn đối ứng: theo quy định của Chính phủ VN (Thông tư 219
và Thông tư 192 của Bộ Tài chính
 Quy chế quản lý: trong lúc chờ đợi Cẩm nang hướng
dẫn thực hiện Chương trình được xây dựng và phê
duyệt thì áp dụng Quy chế chung quản lý các chương
trình, dự án hợp tác giữa VN – LHQ (gọi tắt là
HPPMG)
 Sổ tay kế toán: kèm theo HPPMG