Tài liệu triển khai Nghị định 87/2012/NĐ

Download Report

Transcript Tài liệu triển khai Nghị định 87/2012/NĐ

Long An, 27/12/2012
.A
Nguyên tắc xây dựng nghị định, thông tư
•B
Quy định liên quan đến người khai HQ
.C
Quy định liên quan đến cải cách thủ tục
hành chính và tạo thuận lợi thương mại
.D
01 số quy định về thủ tục hải quan điện tử
theo từng loại hình cụ thể
Nguyên tắc xây dựng Nghị định – Thông tư
-
Nghị định, thông tư chỉ quy định những đặc trưng cơ
bản của thủ tục điện tử; Đồng thời, đảm bảo sự nhất
quán về thủ tục hải quan điện tử và truyền thống;
-
Đảm bảo tính kế thừa những nội dung đã thí điểm thành
công của QĐ149, QĐ103, Thông tư 222; sửa đổi, bổ sung
các nội dung còn bất cập; loại bỏ một số nội dung không
đạt hiệu quả trong quá trình thí điểm TTHQ điện tử;
- Áp dụng các quy định trong Luật HQ, Luật quản lý thuế,
Luật Giao dịch điện tử, các NĐ và T.tư hướng dẫn;
-
Đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính hải quan.
1. Quyền và nghĩa vụ của người khai HQ
Theo Điều 4 NĐ 87:
Người khai hải quan có quyền:
-
- Được thực hiện TTHQĐT 24/7: trường hợp khai HQ
trong thời gian nghỉ theo quy định của pháp luật, nhưng
thuộc diện phải kiểm tra hồ sơ hải quan thì được phản hồi
kết quả chậm nhất 04 giờ kể từ thời điểm bắt đầu ngày
làm việc kế tiếp;
-
- Được sử dụng chứng từ in từ Hệ thống khai HQ điện tử
để làm chứng từ vận chuyển trên đường với những lô
hàng được cơ quan Hải quan chấp nhận thông quan trên
Hệ thống.
1. Quyền và nghĩa vụ của người khai HQ
Theo Điều 4 NĐ 87:
Người khai hải quan có nghĩa vụ:
- Phải sử dụng chữ ký số đã đăng ký với cơ quan Hải quan
(trong giai đoạn chưa có chữ ký số, sử dụng tài khoản
truy nhập Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử HQ);
- Phải đáp ứng các điều kiện về công nghệ thông tin và kỹ
năng khai hải quan điện tử. Trường hợp chưa đáp ứng thì
thực hiện thông qua đại lý hải quan có đủ điều kiện.
2. Người khai Hải quan
Theo Điều 4 TT 196:
Người khai hải quan gồm:
-
Chủ hàng hóa XK, NK thương mại (gồm cả thương nhân
nước ngoài không hiện diện tại VN đã được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký quyền XK, quyền NK hàng hóa);
-
Tổ chức được chủ hàng hóa XK, NK ủy thác;
-
Đại lý làm thủ tục hải quan.
3. Đáp ứng các điều kiện về hạ tầng CNTT
Điều 6 NĐ87 và Điểm a Khoản 6 Điều 6 TT 196:
Người khai hải quan phải:
-
Trang bị đầy đủ về hạ tầng kỹ thuật trong hoạt động
giao dịch điện tử đảm bảo cho việc khai báo, truyền nhận
lưu trữ thông tin khi truy cập và trao đổi thông tin với
Hệ thống XLDLĐT;
-
Sử dụng phần mềm khai hải quan điện tử đã được cơ
quan Hải quan xác nhận tương thích với Hệ thống
XLDLĐT.
4. Yêu cầu về kỹ năng khai báo hải quan
Điều 6 NĐ87 và Điểm b, c Khoản 6 Điều 6 T.Tư:
- Người khai hải quan phải là người đã được đào tạo qua các
cơ sở đào tạo quy định tại Điều 6 Thông tư số 80/2011/TT-BTC
ngày 09/06/2011 của BTC, hướng dẫn NĐ số 14/2011/NĐ-CP về
điều kiện đăng ký và hoạt động của đại lý làm thủ tục HQ;
- Có khả năng sử dụng thành thạo hệ thống khai HQ điện tử;
- Trong trường hợp không đáp ứng được các điều kiện nêu tại
điểm a, điểm b Khoản 6 Điều này, người khai hải quan phải
thực hiện thủ tục hải quan điện tử thông qua đại lý làm thủ tục
hải quan”.
5. Sử dụng chữ ký số
Điểm c Khoản 2 Điều 4 NĐ87 và Điều 5 TTư:
-
Khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải
quan phải sử dụng chữ ký số của tổ chức.
-
Chữ ký số được TCHQ xác nhận tương thích với hệ
thống XLDLĐT (hiện có 05 tổ chức đủ điều kiện là VDC,
Viettel, Nacencom, BKAV, FPT).
-
Phải được đăng ký với cơ quan HQ trước khi sử dụng.
-
Có thể sử dụng tài khoản truy nhập trong khi chưa có
chữ ký số.
6. Một số nội dung kế thừa
Người khai hải quan được:
- Ưu tiên khi thực hiện trước so với thủ công khi kiểm tra
hồ sơ giấy, kiểm tra thực tế hàng hóa.
- Sử dụng tờ khai in để vận chuyển.
- Nộp lệ phí tháng.
- Cung cấp thông tin về quá trình xử lý hồ sơ.
1. Phạm vi áp dụng
- So với TT222, TT 196/TT-BTC loại bỏ 1 thủ tục: Thủ tục
HQĐT đối với hàng hóa đặt gia công ở nước ngoài;
- Thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa đưa vào, đưa
ra DN ưu tiên: quy định mang tính nguyên tắc làm cơ sở
hướng dẫn chi tiết sau;
- Thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa đưa vào, đưa
ra kho ngoại quan: đưa vào mang tính nguyên tắc làm cơ
sở hướng dẫn chi tiết sau này.
1. Phạm vi áp dụng (tt)
Phạm vi áp dụng chỉ còn 12 TTHQĐT:
(1) Hàng hóa XK, NK theo hợp đồng mua bán;
(2) HH XK, NK thực hiện HĐGC với thương nhân nước ngoài;
(3) Hàng hóa XK, NK theo loại hình nhập NL để SX hàng XK;
(4) Hàng hóa XK, NK của DNCX;
(5) Hàng hóa XK, NK để thực hiện dự án đầu tư;
(6) Hàng hóa KD theo phương thức tạm nhập – tái xuất;
(7) Hàng hóa XK, NK tại chỗ;
(8) Hàng hóa đã XK nhưng bị trả lại;
(9) Hàng hóa đã nhập khẩu nhưng phải xuất trả;
(10) Hàng hóa XK, NK chuyển cửa khẩu.
(11) Hàng hóa XK, NK của doanh nghiệp ưu tiên.
(12) Hàng hóa đưa vào, đưa ra Kho ngoại quan.
2. Nơi đăng ký thủ tục hải quan
Theo Điều 13 NĐ 87 và Điều 19 T.tư 196/TT-BTC:
- Hàng hóa đến đâu thì phải thực hiện thủ tục HQ ở đó: Tờ khai
hải quan hàng nhập khẩu phải đăng ký tại địa điểm làm thủ tục
hải quan thuộc Cục HQ tỉnh, thành phố nơi có hàng hóa nhập
khẩu chuyển đến, trừ trường hợp có quy định khác.
- Các loại hàng hóa bắt buộc phải làm TTHQ tại Chi cục HQ nơi
quản lý địa điểm hàng hóa chuyển đến gồm:
+ Thiết bị, MM, vật tư NK để xây dựng nhà máy, công trình;
+ Nguyên liệu, vật tư, linh kiện, MMTB, phụ tùng SX;
+ Hàng NK của nhiều chủ hàng đóng chung 01 vận tải đơn được
chuyển về địa điểm kiểm tra tập trung, trạm thu gom hàng lẻ;
+ Hàng hóa tạm nhập để dự Hội chợ, triển lãm;
+ Hàng hóa chuyển cửa khẩu khác theo quy định của PL.
3. Mở rộng thời gian khai HQ điện tử
Điểm b Khoản 1 Điều 4 NĐ 87 và Điều 9 Thông tư:
- Cho phép khai HQ và nhận thông tin phản hồi 24/7;
kiểm tra hồ sơ thì được phản hồi chậm nhất 4 giờ
- Hệ thống xử lý dữ
liệu điện tử HQ tiếp
nhận, kiểm tra, đăng ký
tờ khai HQĐT 24/7;
- Công chức HQ
xử lý tờ khai trong giờ
hành chính.
3. Mở rộng thời gian khai HQ điện tử (tt):
Điểm b Khoản 1 Điều 4 NĐ
87 và Điều 9 Thông tư (tt):
1. Thời hạn khai: theo
Điều 18 Luật Hải quan;
2. Nội dung khai: đầy đủ,
chính xác, rõ ràng; tự tính các
khoản phải nộp và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về nội
dung đã khai;
4. Bổ sung, sửa chữa,
thay thế Tờ khai HQ điện
tử: theo quy định hiện hành.
3. Cách thức thực hiện:
DOANH
NGHIỆP
Tạo lập
thông tin
tờ khai
HQ ĐT
Kiểm tra chứng từ xác
định điều kiện đăng ký
Luồng xanh
Luồng vàng
Luồng đỏ
Gửi thông
tin khai báo
Hệ thống
XLDLĐTHQ
Gửi kết quả
xử lý cho DN
Kiểm tra
4. Tăng mức độ tự động hóa của Hệ thống XLDLĐTHQ
Điều 10 NĐ 87, Điều 12TT quy định:
Cho phép các khâu tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, phân luồng tờ khai
được tự động hóa thông qua Hệ thống RICKMAN
XLDLĐTHQ
THÍ ĐIỂM
Đăng ký
tờ khai
Tiếp nhận
Kiểm tra
Phân luồng
Kiểm tra
hồ sơ
Giải phóng/
Thông quan
THỰC HIỆN THỦ CÔNG
CHÍNH THỨC
Khai HQ
Kiểm tra thực
tế hàng hóa
Kiểm tra
sơ bộ
Khai HQ
RICKMAN
Tiếp nhận
Phân luồng
Kiểm tra
sơ bộ
Kiểm tra Kiểm tra thực
hồ sơ
tế hàng hóa
Đăng ký
tờ khai
THỰC HIỆN ĐIỆN TỬ
THỰC HIỆN THỦ CÔNG
Giải phóng/
Thông quan
5. Phân luồng tờ khai
Điều 10 NĐ 87 và Điều 12 T.tư 196: Tiếp nhận, kiểm tra,
đăng ký, phân luồng tờ khai HQ điện tử
4. Quy trình thực hiện:
1. Hệ thống XLDLĐTHQ:
HỆ THỐNG
- Tiếp nhận: 24/7;
KHAI HQĐT
- Kiểm tra: 24/7;
Gửi kết quả
Gửi thông
xử lý cho DN
tin khai báo
- Đăng ký: 24/7.
2. Trường hợp có yêu cầu
HỆ THỐNG
xuất trình chứng từ, công
RISKMAN
XLDLĐTHQ
chức hải quan sẽ kiểm tra đk và
Kiểm tra
Luồng xanh
QĐ chấp nhận/từ chối đăng ký
lôgic
TK trong giờ hành chính;
Luồng vàng
3. Hệ thống cấp số tờ khai,
phân luồng tờ khai và phản
hồi cho DN.
Kiểm tra
chứng từ xác
định điều
kiện đăng ký
Kiểm tra
điều kiện
đăng ký
tờ khai
Luồng đỏ
5. Phân luồng tờ khai
Theo Khoản 3 Điều 10 NĐ 87 và Khoản 3 Điều 12 TT:
-
Loại bỏ luồng vàng điện tử trước đây;
- Ngoài 3 luồng đã biết Xanh, Vàng, Đỏ còn có: Luồng xanh
có điều kiện (mới);
- Chấp nhận thông quan, giải phóng hàng, mang hàng về
bảo quản với điều kiện phải xuất trình/nộp giấy phép XNK
hoặc chứng minh hàng hóa đã đáp ứng yêu cầu quản lý
chuyên ngành, chứng từ chứng minh hàng hóa được hưởng
thuế suất ưu đãi, miễn, giảm, bảo lãnh thuế hoặc chứng từ
chứng minh đã nộp thuế trước khi xác nhận hàng qua khu
vực giám sát HQ.
5. Phân luồng tờ khai
Phân luồng và phản hồi kết quả phân luồng TK theo TTư 222:
5. Phân luồng tờ khai
Phân luồng và phản hồi kết quả phân luồng TK theo TTư 196:
5. Phân luồng tờ khai
Quy trình thủ tục hải quan điện tử cơ bản:
6. Sửa đổi bổ sung tờ khai
Theo Điều 9 NĐ 87 và Điều 10 T.tư 196:
* Sửa chữa, khai bổ sung TK trước thời điểm kiểm tra thực tế
hàng hóa hoặc trước khi quyết định MKT.
* Trong thời hạn 60 ngày được sửa chữa TK nếu không liên
quan đến việc thực hiện chính sách mặt hàng, chính sách thuế.
* Được sửa chữa khai bổ sung ngoài thời hạn 60 ngày, đồng
thời bị xử phạt VPHC nếu đáp ứng các điều kiện:
- Sai sót tự phát hiện, tự giác khai báo trước khi kiểm tra,
thanh tra thuế, KTSTQ.
- Người khai có đủ cơ sở chứng minh, cơ quan HQ có đủ cơ sở
điều kiện kiểm tra xác định tính chính xác và hợp pháp của việc
khai sửa chữa bổ sung.
7. Hủy tờ khai Hải quan
Theo Điều 11 Thông tư 196:
* Quy định cơ quan hải quan tự hủy tờ khai đối với trường hợp
hết hiệu lực 15 ngày trong trường hợp:
- Không xuất trình hồ sơ HQ điện tử thuộc diện phải xuất trình;
- Người khai HQ chưa xuất trình hàng hóa XK, NK phải kiểm tra
thực tế để cơ quan Hải quan kiểm tra.
* Quy định người khai HQ đề nghị hủy tờ khai trong trường hợp:
- Khai nhiều tờ khai cho 1 hàng hóa;
- Tờ khai XK đã chịu sự giám sát HQ nhưng không xuất;
- Tờ khai đăng ký không đúng loại hình hàng hóa XK, NK.
* Các trường hợp khác được hủy tờ khai gồm:
- Quá 15 ngày, hàng NK được MKT nhưng không có hàng đến CK
nhập hoặc hàng XK chưa chịu sự giám sát của HQ;
- TK đã được đăng ký, cấp số nhưng không tiếp tục thực hiện thủ
tục HQ được do Hệ thống XLDLĐT gặp sự cố hoặc có các sự cố
ngoài Hệ thống XLDLĐT Hải quan.
8. Giám sát hàng hóa
Theo Điều 14 NĐ 87, Điều 18 T.tư 196:
- Đối với nơi đã kết nối mạng với hệ thống xử lý dữ liệu điện
tử: phải đối chiếu tờ khai do người khai Hải quan xuất trình
với hệ thống trong mọi trường hợp nhằm phát hiện vi phạm
=> thực hiện nghiêm và tổ chức kết nối hệ thống mạng đảm
bảo thông suốt.
- Đối với các nơi chưa kết nối mạng với hệ thống xử lý dữ
liệu điện tử : dựa trên xác nhận trên tờ khai điện tử in.
9. Cơ sở để xác định hàng hóa đã xuất khẩu
- Đường biển: TK (đã thông quan, giám sát), vận đơn xếp
hàng lên PTVT xuất cảnh;
- Đường không, sắt: TK (đã thông quan, giám sát), chứng từ
vận chuyển đã xếp lên PTVT xuất cảnh;
- Đường bộ, sông,…: tờ khai (đã thông quan, giám sát);
- Đối với hàng hóa từ nội địa vào khu phi thuế quan: tờ khai
(đã thông quan, giám sát);
- Hàng hóa của DNCX (NN, nội địa, KNQ, với DNCX khác):
nếu ra nước ngoài thì thực hiện như trên; nếu mua bán, gia
công với nội địa, DNCX khác khi có giám sát thì phải có tờ
khai (đã thông quan, giám sát).
10. Khi gặp sự cố
Thủ tục Hải quan trong trường hợp Hệ thống gặp sự cố:
theo Điều 15 Nghị định 87:
- Khi xảy ra sự cố đối với Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử
HQ: thông báo trên trang điện tử ngành chậm nhất 2 giờ
đối với sự cố trong giờ hành chính, hoặc 2 giờ kể từ thời
điểm bắt đầu ngày làm việc tiếp theo đối với sự cố ngoài giờ
hành chính.
- Khi xảy ra sự cố đối với hệ thống khai của người khai HQ
thì người khai HQ phải thông báo bằng văn bản, điện thoại,
thư điện tử đã đăng ký và được thực hiện thủ tục hải quan
bằng phương thức thủ công.
11. Áp dụng thời hạn báo cáo của DNCX
trên cơ sở đánh giá tuân thủ
Điều 44 Thông tư quy định:
- Báo cáo theo năm dương lịch: áp dụng với DNCX đáp ứng
các đ.k: chấp hành tốt pháp luật HQ, pháp luật thuế trong
thời hạn 36 tháng tính đến thời điểm xem xét; có hệ thống
CNTT để quản lý các hoạt động diễn ra tại DN; có quy chế
quản lý nội bộ tốt; chấp hành yêu cầu kiểm tra, thẩm định
sự tuân thủ định kỳ hoặc đột xuất của cơ quan HQ.
- Báo cáo theo từng quý và theo từng năm: các doanh nghiệp
còn lại (như quy định tại TT222).
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
1. Hồ sơ HQĐT: Theo Điều 8 NĐ 87 và Điều 8 Thông tư 196:
- Tờ khai Hải quan;
- Các chứng từ khác: Hợp đồng, invoice, giấy phép… mà người
khai HQ phải nộp hoặc xuất tình (ở dạng chứng từ giấy, chứng
từ điện tử hoặc chứng từ giấy chuyển đổi sang chứng từ điện tử
hoặc ngược lại); Nếu là bản chụp thì chủ hàng/người đại diện
hợp pháp phải xác nhận, ký tên, đóng dấu và chịu trách nhiệm.
Hồ sơ HQ điện tử lưu giữ tại Hệ thống XLDLĐTHQ có giá trị
pháp lý để làm TTHQ và xử lý tranh chấp.
- Trường hợp người khai HQ đề nghị cấp lại TKHQĐT in bị thất
lạc, Chi cục HQ nơi đăng ký TK in TK từ Hệ thống, Chi cục
trưởng ký tên, đóng dấu Chi cục và xác nhận: “Tờ khai được
CCCHQ… cấp lại ngày/tháng/năm…”; Điều kiện, thủ tục cấp
lại, việc sử dụng, theo dõi, quản lý TK cấp lại như đ/v TK sao y
từ bản chính TK giấy do cơ quan HQ lưu.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
2. Khai HQ điện tử: theo Điều 9 NĐ 87 và Điều 9 T.tư 196:
- Thời hạn khai HQ điện tử: thực hiện theo quy định tại
Khoản 1, 2 Điều 18 Luật Hải quan;
- Người khai HQ phải khai đầy đủ, chính xác, rõ ràng các
thông tin theo các tiêu chí quy định tại TK HQ điện tử; tự tính
để xác định số thuế, các khoản thu khác phải nộp NSNN và
chịu trách nhiệm trước PL về nội dung đã khai.
- Khi khai HQ điện tử, người khai HQ thực hiện:
+ Tạo thông tin khai HQ điện tử trên Hệ thống khai HQĐTử.
+ Gửi TK HQ điện tử đến cơ quan HQ qua HTXLDLĐTHQ.
Trường hợp cơ quan HQ yêu cầu nộp, xuất trình các chứng từ
khác thuộc hồ sơ HQĐT trước khi đăng ký TK, người khai
HQ gửi thông qua HTXLDLĐTHQ.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
2. Kiểm tra hồ sơ điện tử và kiểm tra thực tế HH trong quá
trình làm TTHQ: theo Điều 11,12 NĐ 87 và Điều 13 T.tư 196:
* Kiểm tra hồ sơ điện tử:
- Hình thức kiểm tra: kiểm tra hồ sơ điện tử trên Hệ thống xử
lý dữ liệu điện tử HQ hoặc kiểm tra hồ sơ giấy.
- Nội dung kiểm tra: kiểm tra nội dung khai trên TK HQĐT,
chứng từ thuộc hồ sơ HQĐT, đối chiếu nội dung khai với các
chứng từ thuộc hồ sơ HQĐT, kiểm tra sự phù hợp giữa nội
dung khai với quy định pháp luật.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
* Kiểm tra thực tế hàng hóa:
- Hình thức, mức độ kiểm tra:
+ Hình thức kiểm tra: Do công chức HQ trực tiếp thực hiện;
bằng MMTB kỹ thuật, các biện pháp nghiệp vụ khác.
+ Mức độ kiểm tra: kiểm tra 01 phần tới toàn bộ lô hàng.
-
Thẩm quyền quyết định hình thức, mức độ kiểm tra: Thủ
trưởng cơ quan HQ nơi thực hiện TTHQĐT quyết định
hình thức, mức độ kiểm tra.
- Nội dung kiểm tra thực tế hàng hóa:
Kiểm tra tên hàng, mã số, số lượng. Trọng lượng, chủng loại,
chất lượng, xuất xứ của HH; đối chiếu thực tế HH kiểm
tra với hồ sơ HQ điện tử.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
3. Việc sửa chữa, khai bổ sung, hủy tờ khai; Tiếp nhận, kiểm
tra, đăng ký, phân luồng tờ khai; cơ sở xác định hàng hóa
đã XK: như trình bày ở phần C (nêu trên).
4. Lấy mẫu, lưu mẫu HH XK, NK (Điều 14 T.tư 196):
-
Hình thức lấy mẫu: lấy mẫu hiện vật, chụp ảnh.
-
Các trường hợp lấy mẫu:
+ Người khai HQ có yêu cầu;
+ HH phải lấy mẫu theo yêu cầu quản lý của cơ quan HQ:
NVL gia công, SXXK; SP GC, SP SXXK; hàng XK bị trả
lại để tái chế; hàng TN – TX, TX – TN (trừ hàng không
thể lấy mẫu, hàng tươi sống, kim khí quy, đá quý…);
+ HH NK phải lấy mẫu để phân tích, giám định.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
4. Lấy mẫu, lưu mẫu hàng hóa XK, NK (tt):
-
Thẩm quyền QĐ lấy mẫu: Chi cục trưởng Chi cục HQ
nơi đăng ký tờ khai HQ điện tử quyết định.
-
Thủ tục lấy mẫu:
+ Việc lấy mẫu căn cứ vào Phiếu yêu cầu của người khai HQ
hoặc cơ quan HQ theo Phụ lục III T.tư 194 (gồm 02 bản, 1
bản lưu cùng mẫu, 1 bản lưu tại đơn vị yêu cầu lấy mẫu).
+ Lấy mẫu để PTPL HH: thực hiện theo Điều 20 Thông tư
49/2010/TT-BTC ngày 12/04/2012 của BTC.
+ Khi lấy mẫu phải có đại diện chủ hàng và đại diện cơ quan
HQ và phải được mỗi bên ký xác nhận, niêm phong.
+ Nội dung lấy mẫu phải được thể hiện trên TK HQ in.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
4. Lấy mẫu, lưu mẫu hàng hóa XK, NK (tt):
- Nơi lưu mẫu:
+ Trung tâm PTPL HH XNK (trường hợp PTPL);
+ Chi cục HQ nơi đăng ký TKHQĐT (đối với các trường hợp
lấy mẫu để giải quyết các nghiệp vụ có liên quan);
+ Trụ sở, nơi SX của người khai HQ (đ/v NVL NK để GC,
SXXK; hàng tái chế).
- Thời gian lưu mẫu:
+ Mẫu lưu tại TT PTPL, Chi cục HQ điện tử: lưu trong thời
hạn 90 ngày tính từ ngày thông quan; nếu có tranh chấp,
khiếu nại thì lưu đến khi giải quyết xong vụ việc.
+ Mẫu NL GC, hàng tái chế: lưu tại DN đến khi thanh khoản
xong HĐGC; Mẫu NL NSXXK: lưu tại DN cho đến khi HQ
thanh khoản xong TK NK NVL SXXK mà mẫu đó đại diện.
+ Mẫu SP GC, SXXK: lưu tại DN trong thời hạn 05 năm kể từ
ngày đăng ký TK XK, NK hàng hóa.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
5. Đưa hàng hóa về bảo quản ((Điều 15 T.tư 196):
- Các trường hợp đưa hàng về bảo quản:
+ HH XK, NK phải giám định để xác định có được XK, NK hay
không: chỉ chấp nhận nếu đáp ứng các đk về giám sát HQ;
+ HH phải kiểm dịch theo quy định mà địa điểm kiểm dịch tại
khu vực cách ly kiểm dịch, nhà máy, XN, kho bảo quản, địa
điểm kiểm tra ngoài khu vực CK hoặc HH phải kiểm tra chất
lượng, kiểm tra VSATTP trước khi thông quan: chỉ chấp
nhận khi người khai HQ đã thực hiện các quy định về kiểm
dịch, kiểm tra VSATTP, kiểm tra chất lượng hàng hóa.
Trong thời hạn quy định, người khai HQ phải nộp bổ sung hồ sơ
HQ giấy thông báo kết quả kiểm tra, kiểm dịch của cơ quan
kiểm tra nhà nước có thẩm quyền.
- Trách nhiệm của người khai HQ: bảo quản nguyên trạng hàng
hóa tại địa điểm bảo quản.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
5. Đưa hàng hóa về bảo quản (tt):
- Thẩm quyền QĐ đưa hàng về bảo quản:
+ Đ/v hàng được MKT: Cơ quan HQ nơi đăng ký TK quyết
định cho phép mang hàng về bảo quản bằng việc cập nhật
tiêu chí rủi ro vào Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử HQ.
+ Đ/v hàng hóa không thuộc diện MKT: Chi cục trưởng Chi
cục HQ nơi đăng ký TK quyết đinh hoặc giao cho công
chức HQ có thẩm quyền thuộc Chi cục quyết định.
-
Trách nhiệm của Công chức Hải quan:
+ Đ/v HH thuộc “luồng xanh”: khi người khai HQ có yêu
cầu, công chức HQ căn cứ quyết định đưa hàng về bảo
quản trên HTXLDLĐTHQ, ký, đóng dấu công chức vào ô
xác nhận đưa hàng về bảo quản trên TK HQĐT in.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
5. Đưa hàng hóa về bảo quản (tt):
+ Đ/v các trường hợp còn lại: kiểm tra, đối chiếu hồ sơ
HQĐT hoặc kiểm tra thực tế HH, nếu phù hợp và được
lãnh đạo phê duyệt, công chức HQ căn cứ quyết định đưa
hàng về bảo quản trên Hệ thống, ký, đóng dấu công chức
vào ô xác nhận đưa hàng về bảo quản trên TK HQĐT in.
6. Giải phóng hàng (Điều 16 T.tư 196):
- Đk được giải phóng hàng đ/v HH được phép XK, NK
nhưng phải xác định giá, giám định, PTPL để xác định
thuế:
+ Chủ hàng đã thực hiện các nghĩa vụ thuế trên cơ sở xác
định của cơ quan HQ, hoặc;
+ HH XK, NK được ân hạn nộp thuế, hoặc;
+ Được bảo lãnh về số thuế phải nộp.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
- Thẩm quyền quyết định giải phóng hàng:
+ Đ/v hàng được MKT: Cơ quan HQ nơi đăng ký TK quyết
định giải phóng hàng bằng việc cập nhật tiêu chí rủi ro vào Hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử HQ theo phân cấp.
+ Đ/v hàng hóa không thuộc diện MKT: Chi cục trưởng Chi
cục HQ nơi đăng ký TK quyết đinh hoặc giao cho công chức
HQ có thẩm quyền thuộc Chi cục quyết định. Việc QĐ được
thực hiện trên Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử HQ.
- Trách nhiệm của Công chức Hải quan:
+ Đ/v HH thuộc “luồng xanh”: khi người khai HQ có yêu cầu,
công chức HQ căn cứ QĐ giải phóng hàng trên HT XLDL
điện tử hải quan, ký, đóng dấu công chức vào ô xác nhận giải
phóng hàng trên TK HQĐT in.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
6. Giải phóng hàng (tt):
+ Đ/v các trường hợp còn lại: kiểm tra, đối chiếu hồ sơ
HQĐT hoặc kiểm tra thực tế HH, nếu phù hợp và được
lãnh đạo phê duyệt, công chức HQ căn cứ quyết định giải
phóng hàng trên Hệ thống, ký, đóng dấu công chức vào ô
xác nhận giải phóng hàng trên TK HQĐT in.
7. Thông quan hàng hóa (Điều 17 Thông tư 196):
- Hàng hóa được thông quan sau khi đã làm xong TTHQ.
- HH chưa làm xong TTHQ có thể được thông quan nếu
thuộc 01 trong các trường hợp:
+ Thiếu 01 số chứng từ nhưng được phép chậm nộp;
+ HH được ân hạn nộp thuế hoặc được bảo lãnh nộp thuế.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
7. Thông quan hàng hóa (tt):
- Thẩm quyền quyết định thông quan hàng hóa:
+ Đ/v hàng được MKT: Cơ quan HQ nơi đăng ký TK quyết
định thông quan hàng bằng việc cập nhật tiêu chí rủi ro vào
Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử HQ theo phân cấp.
+ Công chức làm nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ HQĐT, kiểm tra
thực tế HH quyết định thông quan đối với những trường
hợp không thuộc diện được MKT.
- Trách nhiệm của Công chức Hải quan:
+ Đ/v HH thuộc “luồng xanh”: khi người khai HQ có yêu
cầu, công chức HQ căn cứ QĐ thong quan trên HT XLDL
điện tử hải quan, ký, đóng dấu công chức vào ô xác nhận
thông quan trên TK HQĐT in.
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
7. Thông quan hàng hóa (tt):
+ Đ/v các trường hợp còn lại: kiểm tra, đối chiếu hồ sơ
HQĐT hoặc kiểm tra thực tế HH, nếu phù hợp, công chức
HQ quyết định thông quan trên Hệ thống, ký, đóng dấu
công chức vào ô xác nhận thông quan trên TK HQĐT in.
8. Giám sát HH XK, NK thực hiện TTHQ điện tử (Điều 18):
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
I. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XNK THƯƠNG MẠI
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 33. Nguyên liệu, vật tư NK để SX hàng XK; SP XK theo
loại hình SXXK; TTHQ NK NL, vật tư (Đ47, 48 TT222)
1. Nguyên liệu, vật tư NK để SX hàng XK thực hiện theo Điều
30 T.tư 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính,
sản phẩm XK theo loại hình SXXK thực hiện theo Điều 31
T.tư 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính.
2. Người khai hải quan đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập
khẩu SXXK theo khoản 2 Điều 32 Thông tư 194/2010/TTBTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính.
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Khoản 2 Điều 33 (tt):
a) Thủ tục đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khẩu:
* Trách nhiệm của người khai hải quan:
- Khai đầy đủ các nội dung theo đúng các tiêu chí và khuôn
dạng chuẩn và gửi thông tin đến cơ quan HQ qua Hệ thống;
-Nhận phản hồi chấp nhận hoặc từ chối đăng ký và thực hiện
sửa đổi, bổ sung thông tin theo hướng dẫn.
* Trách nhiệm của cơ quan Hải quan:
Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký và phản hồi thông tin cho người
khai HQ trong thời hạn 02 giờ làm việc kể từ lúc nhận được
Bảng đăng ký nguyên liệu, vật tư NK trên hệ thống.
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Khoản 2 Điều 33 (tt):
b) Sửa đổi danh mục nguyên liệu, vật tư:
- Việc khai thông tin sửa đổi nguyên liệu, vật tư nhập khẩu
được thực hiện trước khi nhập khẩu lô hàng đầu tiên.
- Thủ tục sửa đổi nguyên liệu, vật tư nhập khẩu được thực
hiện như thủ tục đăng ký nguyên liệu, vật tư.
3. Thủ tục hải quan nhập khẩu nguyên liệu, vật tư:
TTHQ NK nguyên liệu, vật tư theo danh mục nguyên liệu,
vật tư NK đã đăng ký được thực hiện như thủ tục hải quan
NK hàng hóa theo hợp đồng mua bán, quy định tại Chương
III Thông tư 196 tại cơ quan Hải quan nơi đăng ký danh mục
nguyên liệu, vật tư NK.
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 34. Thủ tục thông báo, điều chỉnh định mức nguyên liệu,
vật tư và đăng ký sản phẩm xuất khẩu (Đ48 TT222)
1. Việc thông báo, điều chỉnh định mức và đăng ký SP XK
thực hiện tại Chi cục HQ làm thủ tục NK NL, vật tư.
2. Thủ tục thông báo, điều chỉnh định mức NL, vật tư thực
hiện tương tự như hàng GC XK tại Điều 27 Thông tư 196.
3. Thông tin về SP XK trong Bảng thông báo định mức được
tự động cập nhật vào Hệ thống XL dữ liệu điện tử HQ, người
khai HQ không phải đăng ký SP XK.
4. Trường hợp NK NL, vật tư để SX hàng tiêu thụ nội địa, sau
đó tìm được thị trường XK và đưa số NL, vật tư này vào SX
hàng XK, trước khi XK SP, người khai HQ phải đăng ký danh
mục NL, vật tư và thông báo, điều chỉnh định mức.
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 35. TTHQ XK sản phẩm (Đ48 TT222)
1. Địa điểm làm thủ tục XK SP thực hiện theo quy định tại
khoản 1 Điều 34 Thông tư 194/2010/TT-BTC.
2. TTHQ XK SP thực hiện như TTHQ XK hàng hóa theo
hợp đồng mua bán, quy định tại Chương III Thông tư 196.
Đ/v hàng XK phải kiểm tra thực tế, người khai HQ phải xuất
trình mẫu lưu trong trường hợp có lấy mẫu NL, vật tư NK.
Công chức HQ kiểm tra thực tế hàng hóa phải đối chiếu mẫu
lưu với nguyên liệu cấu thành trên SP; đối chiếu định mức
NL, vật tư với SP XK. Trường hợp mẫu lưu không phù hợp
với SP XK thì phải lấy mẫu SP XK để trưng cầu giám định.
Trong khi chờ kết quả, cơ quan HQ tiếp tục thực hiện
TTHQ XK hàng hóa.
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 35. TTHQ xuất khẩu sản phẩm (tt):
3. Trường hợp XK sản phẩm tại Chi cục HQ khác Chi cục HQ
NK nguyên liệu hoặc người NK nguyên liệu, vật tư khác
người XK sản phẩm thì trước khi thanh khoản:
- Người NK gửi thông tin các tờ khai này đến Hệ thống;
- Chi cục HQ làm thủ tục NK cập nhật các TK vào hệ thống.
Điều 36. Thanh khoản tờ khai nhập khẩu (Đ49 TT222)
1. Thủ tục thanh khoản tờ khai nhập khẩu thực hiện tại Chi
cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư.
2. Nguyên tắc thanh khoản:
- Tất cả nguyên liệu, vật tư nhập khẩu theo loại hình sản xuất
xuất khẩu đều phải được thanh khoản.
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 36. Thanh khoản tờ khai nhập khẩu (tt):
- Người khai HQ lựa chọn những TK NK, TK XK để đưa
vào thanh khoản nhưng phải phù hợp với phương pháp
hạch toán hàng tồn kho của DN và đảm bảo nguyên liệu,
vật tư nhập khẩu phải có trước sản phẩm XK.
- Tờ khai XK, NK đưa vào thanh khoản phải đảm bảo đã
được cơ quan HQ quyết định thông quan và có HH đã thực
xuất, thực nhập.
- Tờ khai nhập khẩu có thể được thanh khoản nhiều lần.
Một tờ khai xuất khẩu chỉ được thanh khoản một lần.
Trường hợp SP XK có sử dụng nguyên liệu của tờ khai NK
theo hợp đồng mua bán đăng ký tại Chi cục HQ khác thì
một tờ khai XK có thể được thanh khoản từng phần.
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 36. Thanh khoản tờ khai nhập khẩu (tt):
3. Hồ sơ thanh khoản điện tử:
- Thông tin chung đề nghị thanh khoản;
- Danh sách các tờ khai NK thanh khoản (bao gồm cả các tờ
khai NK theo hợp đồng mua bán hàng hóa có liên quan);
- Danh sách các tờ khai XK thanh khoản (gồm cả các TK
xuất theo loại hình GC, tờ khai theo loại hình tái xuất và
các tờ khai XK đăng ký ở địa điểm làm thủ tục khác);
- Các thông tin giải trình chi tiết lượng nguyên liệu, vật tư sử
dụng vào các mục đích dưới đây (nếu có):
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 36. Thanh khoản tờ khai nhập khẩu (tt):
+ Bảng kê NL, vật tư NK chưa đưa vào thanh khoản (trường
hợp DN chỉ sử dụng 01 phần mà không sử dụng toàn bộ
NL, vật tư trên tờ khai NK này vào SX, sau đó dùng NL,
vật tư của tờ khai NK tiếp theo để thanh khoản);
+ Bảng kê nguyên liệu, vật tư XK qua sản phẩm theo HĐGC;
+ Bảng kê nguyên liệu, vật tư tái xuất;
+ Bảng kê NL, vật tư không XK xin nộp thuế (gồm NL, vật tư
đề nghị chuyển loại hình, tiêu hủy, biếu tặng…);
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 36. Thanh khoản tờ khai nhập khẩu (tt):
4. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ thanh khoản
a) Trách nhiệm của người khai hải quan:
- Khai đầy đủ nội dung theo đúng các tiêu chí và khuôn dạng chuẩn tại
hồ sơ thanh khoản và gửi thông tin đến Hệ thống XLDLĐTHQ;
- Nhận phản hồi chấp nhận hoặc từ chối đăng ký và thực hiện sửa đổi,
bổ sung thông tin theo hướng dẫn của cơ quan Hải quan.
b) Trách nhiệm của cơ quan Hải quan:
- Tiếp nhận hồ sơ thanh khoản điện tử;
- Tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu và phản hồi thông tin kết quả
thanh khoản cho người khai HQ trong thời hạn 07 ngày làm việc kể
từ ngày nhận được yêu cầu thanh khoản trên hệ thống.
+ Không chấp nhận thì phản hồi thông tin từ chối, nêu rõ lý do hoặc đề
xuất tiến hành KTSTQ khi cần thiết.
+ Nếu chấp nhận thì người khai HQ và Chi cục HQ làm tiếp thủ tục
hoàn thuế, không thu thuế theo hướng dẫn tại khoản 5 Điều này.
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 36. Thanh khoản tờ khai nhập khẩu (tt):
5. Hồ sơ, thủ tục xét hoàn thuế, không thu thuế thực hiện
theo Điều 10, Điều 18, Điều 118, Điều 127, Điều 128, Điều
129, Điều 130, Điều 131, khoản 2 Điều 132 T.tư 194.
Riêng các mẫu biểu sau thực hiện theo Thông tư này:
- “Bảng kê các TK XK đưa vào thanh khoản”: người khai HQ
không phải nộp, sử dụng “Danh sách các TK XK thanh
khoản” (theo điểm c khoản 3 Điều này) trên Hệ thống;
- “Bảng báo cáo nhập - xuất - tồn nguyên liệu, vật tư”: thực
hiện theo mẫu số 13 Phụ lục III;
- “Báo cáo tính thuế trên nguyên liệu, vật tư nhập khẩu”:
thực hiện theo mẫu số 14 Phụ lục III.
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 36. Thanh khoản tờ khai nhập khẩu (tt):
6. Chi cục HQ làm thủ tục thanh khoản thực hiện việc tiếp
nhận hồ sơ thanh khoản, hoàn thuế, không thu thuế, xử lý
hồ sơ thanh khoản, xử lý vi phạm (nếu có).
7. Trường hợp hàng hóa là NL NK để SX hàng XK nhưng
không đưa vào SX và XK hết, DN đề nghị được chuyển
tiêu thụ nội địa thì phải có văn bản gửi Chi cục HQ nơi
làm thủ tục để chuyển tiêu thụ nội địa và thanh khoản
trên cơ sở tờ khai NK nguyên liệu, không đăng ký tờ khai
mới mà chỉ khai và nộp các loại thuế. Thời hạn nộp thuế,
phạt chậm nộp thuế thực hiện theo quy định hiện hành.
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 36. Thanh khoản tờ khai nhập khẩu (tt):
8. Cơ quan HQ khi tiến hành thanh khoản phải đóng
dấu “đã thanh khoản” trên bản chính tờ khai XK người
khai HQ lưu; đối với nguyên liệu, vật tư NK có thuế
suất bằng 0% thì đóng dấu “đã thanh khoản” lên bản
chính tờ khai NK người khai HQ lưu.
Trường hợp thanh khoản từng phần thì phải lập phụ lục
ghi rõ nội dung đã thanh khoản (tờ khai NK, nguyên
vật liệu, tiền thuế…) để làm cơ sở cho việc thanh khoản
phần tiếp theo.
II. TTHQĐT HÀNG SXXK – CHƯƠNG V (ĐIỀU 33 – 37)
Điều 37. Thủ tục đối với trường hợp sản phẩm được bán
cho doanh nghiệp khác để trực tiếp xuất khẩu
1. Người khai HQ NK nguyên liệu, vật tư để SX sản
phẩm XK thực hiện thủ tục NK, thông báo định mức,
thanh khoản theo quy định tại Thông tư này.
2. Người khai HQ trực tiếp XK sản phẩm làm thủ tục
XK sản phẩm theo quy định tại Thông tư này. Tờ khai
xuất khẩu đăng ký theo loại hình SXXK; trên tờ khai
XK ghi rõ “sản phẩm được sản xuất từ NVL NK để SX
hàng XK” và ghi tên DN bán sản phẩm tại phần “Ghi
chép khác” trên tờ khai hải quan điện tử.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
- Chỉ áp dụng TTHQĐT đối với loại hình: Hàng hóa nhận
gia công cho thương nhân nước ngoài.
- Thông tư này chỉ quy định về TTHQĐT; Chính sách, chế
độ quản lý đối với hàng gia công, thực hiện thống nhất theo
Thông tư số 117/2011/TT-BTC.
- Các mẫu chứng từ điện tử in thực hiện theo mẫu quy định
tại Thông tư số 117/2011/TT-BTC. Riêng Tờ khai điện tử
giao gia công chuyển tiếp và Tờ khai điện tử nhận gia công
chuyển tiếp thực hiện theo mẫu quy định tại Thông tư này
(HQ/2012-TKĐTGGCCT và HQ/2012-TKĐTNGCCT).
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
1. Thủ tục thông báo Hợp đồng gia công:
* Trách nhiệm của người khai hải quan:
- Khai, gửi thông tin đến CQHQ:
+ HĐGC
+ Các danh mục
+ Định mức
+ Giấy phép
+ Thời gian khai, nơi làm thủ tục hải quan: Theo TT 117
- Tiếp nhận thông tin phản hồi của CQHQ:
+ Từ chối HĐGC: Sửa đổi, bổ sung thông tin HĐGC.
+ Chấp nhận HĐGC: Thực hiện các thủ tục tiếp theo.
+ Nộp/xuất trình hồ sơ giấy và Chuẩn bị kiểm tra CSSX (nếu có yêu cầu).
* Hệ thống TQĐT:
- Tiếp nhận, kiểm tra thông tin HĐGC
- Phản hồi thông tin:
+ Từ chối HĐGC: Phản hồi cho DN
+ Chấp nhận HĐGC: Hệ thống chuyển thông tin sang trạng thái chờ công
chức HQ kiểm tra, đề xuất.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
1. Thủ tục thông báo Hợp đồng gia công (tt):
* Nhiệm vụ công chức Hải quan:
- Kiểm tra thông tin HĐGC.
- Chấp nhận HQĐC: Phản hồi thông tin cho DN
- Đề xuất:
+ Kiểm tra hồ sơ giấy
+ Kiểm tra cơ sở sản xuất
(Thực hiện theo TT117)
- Chi cục trưởng phê duyệt kiểm tra hồ sơ, kiểm tra CSSX.
- Thời hạn tiếp nhận HĐGC:
Không kiểm tra CSSX: Chậm nhất 08 giờ
Có kiểm tra CSSX: Chậm nhất 05 ngày (CSSX khác tỉnh: 08
ngày).
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
2. Thông báo phụ lục hợp đồng gia công:
- Nhóm phụ lục sửa đổi hợp đồng:
+ Phụ lục sửa thông tin chung
+ Phụ lục hủy hợp đồng.
- Nhóm phụ lục bổ sung danh mục:
+ Bổ sung danh mục NLVT
+ Bổ sung danh mục SPXK
+ Bổ sung danh mục thiết bị tạm nhập
+ Bổ sung danh mục hàng mẫu NK
- Nhóm phụ lục sửa đổi danh mục:
+ Sửa đổi mã hàng
+ Sửa đổi đơn vị tính
- Thủ tục thông báo PLHĐGC: như thông báo HĐGC.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
3. Sửa đổi, bổ sung HĐGC/Phụ lục:
* Lý do sửa đổi, bổ sung:
- Sửa đổi, bổ sung trên cơ sở văn bản thỏa thuận của thương
nhân với đối tác thuê gia công.
- Sửa đổi, bổ sung do DN nhầm lẫn trong khai báo hoặc phục vụ
yêu cầu quản lý của HQ.
* Thủ tục sửa đổi, bổ sung: như thông báo phụ lục HĐGC.
4. TTHQ đối với NL,VT gia công:
a/ TTHQ NL,VT bên thuê GC cung cấp:
- TTHQ thực hiện như đối với hàng hóa NK theo hợp đồng mua
bán, nhưng không thực hiện kê khai tính thuế.
- NL, VT XNKTC: Thực hiện theo TTHQ đ/v HH XNKTC.
- Việc lấy mẫu nguyên liệu, vật tư gia công thực hiện theo hướng
dẫn tại Điều 14 Thông tư này.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
4. TTHQ đối với NL,VT gia công (tt):
b/ TTHQ NL,VT tự cung ứng từ trong nước:
- Phải được hai bên thoả thuận trong HĐGC
- Không phải làm TTHQ
- Khi làm thủ tục XK SPGC, DN phải khai NVLGC tự cung ứng
theo các tiêu chí thông tin tại mẫu NVL GC tự cung ứng.
- NVL có thuế XK thì khi làm thủ tục XKSPGC DN khai, tính
thuế XK trên phụ lục TKHQĐT xuất khẩu.
c/ TTHQ NL,VT tự cung ứng từ nước ngoài:
- NK theo loại hình nhập gia công tự cung ứng.
- TTHQ NK thực hiện như hàng hóa nhập khẩu theo hợp
đồng mua bán nhưng không kê khai tính thuế.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
5. TTHQ NK MMTB để thực hiện HĐGC:
- TTHQ NK MMTB thuê, mượn để thực hiện HĐGC thực
hiện như hàng hóa XK, NK theo hợp đồng mua bán.
- Loại hình TN-TX
- Nơi làm thủ tục: Chi cục quản lý HĐGC.
6. Thủ tục thông báo định mức:
a/ Trách nhiệm Người khai hải quan:
- Khai thông tin định mức, gửi thông tin đến HQ:
Theo Mẫu định mức thực tế của SPGC
- Thời gian khai:
XK 01 lần: Chậm nhất 10 ngày trước XK
XK nhiều lần: trước hoặc cùng lúc XK đầu tiên
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
6. Thủ tục thông báo định mức (tt):
a/ Trách nhiệm Người khai hải quan (tt):
- Tiếp nhận thông tin phản hồi của CQHQ:
Từ chối định mức: Sửa đổi thông tin Định mức
Chấp nhận định mức: Thực hiện thủ tục XKSP
Nộp/xuất trình hồ sơ giấy và xuất trình mẫu kiểm tra thực tế
định mức (nếu có yêu cầu).
b/ Hệ thống TQĐT:
- Tiếp nhận, kiểm tra thông tin định mức
- Phản hồi thông tin:
+ Từ chối định mức: Phản hồi cho DN
+ Chấp nhận định mức: Hệ thống chuyển thông tin sang
trạng thái chờ công chức HQ kiểm tra, đề xuất.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
6. Thủ tục thông báo định mức (tt):
c/ Nhiệm vụ công chức HQ:
- Kiểm tra thông tin định mức.
- Chấp nhận định mức: Phản hồi thông tin cho DN
- Đề xuất:
+ Kiểm tra hồ sơ giấy
+ Kiểm tra thực tế định mức
- Chi cục trưởng phê duyệt kiểm tra hồ sơ, kiểm tra định mức.
- Thời hạn tiếp nhận định mức:
+ Không kiểm tra hồ sơ, thực tế định mức: 02 giờ
+ Kiểm tra hồ sơ giấy:
08 giờ
+ Kiểm tra thực tế ĐM:
05 ngày
(CSSX khác tỉnh: 08 ngày)
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
6. Thủ tục thông báo định mức (tt):
c/ Nhiệm vụ công chức HQ (tt):
- Xác nhận trên định mức giấy khi:
+ HQ có kiểm tra hồ sơ, thực tế định mức
+ DN có yêu cầu
- DN nộp 02 bản định mức
- CCHQ kiểm tra, xác nhận
- Trả DN 01 bản, lưu 01 bản.
7. Thủ tục điều chỉnh định mức:
- Thời điểm điều chỉnh:
+ XK hết 01 lần: 05 ngày trước khi XK
+ XK nhiều lần:
. 05 ngày trước khi XK lần cuối cùng (do nhầm lẫn tính toán)
. 05 ngày trước khi XKSP có điều chỉnh định mức (lý do khác)
- TTHQ thực hiện tương tự thủ tục thông báo định mức.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
7. TTHQ xuất khẩu SPGC:
- Thực hiện như TTHQ đối với hàng hóa XK theo HĐ mua bán
- Khai thông tin XK cho đối tác thứ ba
- Xuất trình mẫu NK để HQ kiểm tra
- Nếu có NL,VT tự cung ứng trong nước:
+ Khai mẫu Nguyên vật liệu gia công tự cung ứng.
+ Tính thuế xuất khẩu (nếu có).
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
8. Thủ tục giao nhận SPGC chuyển tiếp:
Bên nhận
Bên giao
(1)
(4)
(6)
(5)
HQ bên giao
( 2)
(3)
HQ bên nhận
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
8. Thủ tục giao nhận SPGC chuyển tiếp (TT):
a/ Trách nhiệm Bên giao:
- Giao SP và bản chính hóa đơn GTGT/hóa đơn XK cho Bên nhận.
- Khai thông tin tờ khai giao gia công chuyển tiếp và thực hiện thủ
tục tương tự như XK SPGC (Sau khi nhận TKNGCCT đã hoàn thành
TTHQ từ Bên nhận); Thời điểm làm TTHQ phải nằm trong thời hạn
hiệu lực của HĐGC giao và không quá 15 ngày kể từ ngày Bên nhận
hoàn thành TTHQ nhận SPGC chuyển tiếp.
- Nộp hồ sơ hải quan (nếu HQ yêu cầu):
+ Tờ khai HQ/2012-TKĐTGGCCT: 02 bản chính
+ Tờ khai HQ/2012-TKĐTNGCCT: 01 bản sao TK có xác nhận
thông quan hoặc bản chính TK không có xác nhận thông quan.
+ Văn bản chỉ định giao hàng: nộp 01 bản sao
+ Phiếu xuất kho: nộp 01 bản sao.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
8. Thủ tục giao nhận SPGC chuyển tiếp (TT):
b/ Trách nhiệm Bên nhận:
- Nhận sản phẩm và hồ sơ từ Bên giao
- Khai thông tin tờ khai NGC chuyển tiếp và thực hiện thủ
tục như NL NK do bên thuê GC cung cấp từ nước ngoài.
- Nộp hồ sơ hải quan (Nếu HQ yêu cầu):
+ Tờ khai HQ/2012-TKĐTNGCCT: 02 bản chính
+ Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn XK: 01 bản sao
- Xuất trình mẫu SPGCCT
- Xuất trình HH/sổ sách, chứng từ liên quan đến nhận hàng
- Chuyển Bên giao 1 TK ĐTử NGCCT đã hoàn thành TTHQ.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV- TT196 )
8. Thủ tục giao nhận SPGC chuyển tiếp (TT):
c/ Trách nhiệm Hải quan bên nhận:
- Thực hiện TTHQ như đối với NL,VT nhập khẩu do bên
thuê gia công cung cấp từ nước ngoài
- HQ bên nhận chỉ kiểm tra thực tế HH khi có nghi vấn.
trường hợp đã đưa hàng vào SX thì kiểm tra sổ sách
chứng từ
- Lấy mẫu, niêm phong mẫu.
d/ Trách nhiệm Hải quan bên giao:
TTHQ thực hiện như đối với SPGC xuất khẩu
HQ bên giao không thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV- TT196 )
9. Thủ tục giao nhận NL,VT, MMTB thuê mượn trong quá
trình thực hiện HĐGC sang HĐGC khác:
- Thực hiện như thủ tục giao nhận SPGC chuyển tiếp
- Không yêu cầu DN xuất trình Hđơn GTGT/hóa đơn XK.
10. TTHQ SPGC thanh toán tiền công hoặc tiêu thụ nội địa
- TTHQ thực hiện theo hình thức XNK tại chỗ SPGC thanh
toán tiền công thì hợp đồng mua bán thay bằng văn bản thoả
thuận giữa bên thuê và bên nhận gia công.
- Trường hợp Bên nhận GC đồng thời là Bên NK tại chỗ
SPGC thì phải làm cả thủ tục XK TC và NK tại chỗ SPGC.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV- TT196 )
10. Thủ tục thanh khoản HĐGC:
a/ Trách nhiệm Người khai hải quan:
- Khai thông tin đề nghị thanh khoản, gửi đến CQHQ:
Theo Mẫu: Yêu cầu thanh khoản gia công
Thời gian khai: 45 ngày
- Tiếp nhận thông tin phản hồi của CQHQ:
+ Từ chối yêu cầu thanh khoản: Sửa đổi thông tin yêu cầu
thanh khoản
+ Chấp nhận yêu cầu thanh khoản: Thực hiện theo yêu cầu
của HQ
- Nộp hồ sơ thanh khoản (nếu có y/c): Theo quy định TT117.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
10. Thủ tục thanh khoản HĐGC (tt):
a/ Trách nhiệm Người khai hải quan (tt):
Xử lý NVL, MMTB dư thừa:
a. Hình thức xử lý:
Bán tại VN: Thực hiện XNK tại chỗ
Xuất trả: Thực hiện như XK theo HĐMB
Chuyển sang HĐGC khác: Thực hiện chuyển tiếp
Biếu, tặng: Thực hiện NK PMD
Tiêu hủy: Có văn bản thông báo HQ; HQ giám sát
b. Thời hạn xử lý: 30 ngày
c. Sau khi xử lý, DN có văn bản thông báo CQHQ, kèm các
chứng từ liên quan.
d. Gửi văn bản thông báo đã xử lý dư thừa.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
10. Thủ tục thanh khoản HĐGC (tt):
b/ Hệ thống TQĐT:
- Tiếp nhận, kiểm tra thông tin Yêu cầu thanh khoản.
- Phản hồi thông tin:
+ Từ chối Yêu cầu thanh khoản: Phản hồi cho DN
+ Chấp nhận Yêu cầu thanh khoản: Hệ thống chuyển thông tin
sang trạng thái chờ công chức HQ kiểm tra, đề xuất.
c/ Nhiệm vụ công chức Hải quan:
* Kiểm tra thông tin, hồ sơ thanh khoản:
- DN chấp hành tốt PLHQ về thanh khoản:
+ CCHQ kiểm tra thông tin Yêu cầu thanh khoản, thực hiện
thanh khoản trên Hệ thống.
+ Kết quả kiểm tra phù hợp thì chấp nhận kết quả thanh khoản
trên Hệ thống; Phản hồi thông tin cho DN.
+ Kết quả kiểm tra không phù hợp thì yêu cầu DN nộp hồ sơ
thanh khoản để kiểm tra chi tiết; phản hồi thông tin cho DN.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
10. Thủ tục thanh khoản HĐGC (tt):
c/ Nhiệm vụ công chức Hải quan (tt):
- DN không chấp hành tốt PLHQ về thanh khoản; DN chấp
hành tốt PLHQ về thanh khoản nhưng có dấu hiệu nghi vấn
hoặc trường hợp kiểm tra xác suất 5% HĐGC;
- Công chức Hải quan kiểm tra thông tin Yêu cầu thanh khoản,
đối chiếu số liệu trên Hệ thống.
- Đề xuất kiểm tra chi tiết hồ sơ.
- LĐCC phê duyệt kiểm tra và phản hồi thông tin cho DN.
* Xác nhận số liệu thanh khoản:
- Kiểm tra thông tin thanh khoản trên Hệ thống: Công chức
Hải quan xác nhận trên Hệ thống
- Kiểm tra hồ sơ thanh khoản: Công chức Hải quan xác nhận
trên Hệ thống và Hồ sơ thanh khoản
- Phản hồi thông tin kết quả đối chiếu thanh khoản cho DN.
III. TTHQĐT ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG
( Điều 23 - 32, Chương IV - TT196 )
10. Thủ tục thanh khoản HĐGC (tt):
c/ Nhiệm vụ công chức Hải quan (tt):
* Thời hạn tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu hồ sơ thanh khoản
- Kiểm tra, đối chiếu trên Hệ thống: Chậm nhất 07 ngày kể từ
ngày nhận được yêu cầu thanh khoản.
- Kiểm tra chi tiết hồ sơ thanh khoản: Chậm nhất 30 ngày kể từ
ngày DN nộp hồ sơ thanh khoản.
* Xác nhận hoàn thành thủ tục thanh khoản:
- Thời hạn xác nhận:
+ Trường hợp không có NVL, MMTB dư thừa: Chậm nhất 01
ngày sau khi CCHQ hoàn thành việc đối chiếu số liệu.
+ Trường hợp có NVL, MMTB dư thừa: Chậm nhất 03 ngày sau
khi nhận văn bản thông báo đã xử lý dư thừa của DN
- Lãnh đạo Chi cục xác nhận hoàn thành thanh khoản trên:
+ Hệ thống
+ Hồ sơ thanh khoản (Có nộp hồ sơ thanh khoản).
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
Điều 38. Nguyên tắc chung
1. TTHQ đối với HH XK, NK của DNCX quy định tại T.tư này
được áp dụng cho DNCX trong và ngoài KCX.
2. HH XNK được quản lý theo mục đích sử dụng và nguồn NK:
a) Quản lý theo mục đích sử dụng:
- HH quản lý theo mục đích sử dụng là: sản xuất, đầu tư tạo TSCĐ,
tiêu dùng, làm TTHQ theo quy định tại Chương này và thực
hiện báo cáo hàng hoá theo chế độ nhập - xuất - tồn thực tế;
Hàng NK đăng ký theo mục đích sử dụng nào thì khi xuất ra
cũng phải cân đối theo mục đích sử dụng đó.
- HH quản lý theo mục đích sử dụng khác, làm TTHQ và được
quản lý theo từng loại hình tương ứng.
b) Quản lý theo nguồn nhập khẩu:
- HH XNK với nước ngoài
- HH XNK với nội địa.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
3. Hàng hóa luân chuyển giữa DNCX và chi nhánh của
DNCX trong nội địa không phải làm TTHQ. Trước khi
luân chuyển DNCX phải thông báo cho cơ quan Hải quan
nơi quản lý DNCX và phải có Phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều động nội bộ theo
Thông tư 153/2010/TT-BTC.
Riêng hàng hóa luân chuyển giữa DNCX và chi nhánh của
DNCX trong nội địa để tiêu thụ nội địa (trừ trường hợp
luân chuyển HH NK thực hiện quyền NK, quyền phân
phối của DNCX đã được thông quan): DNCX và chi
nhánh trong nội địa phải làm TTHQ và thực hiện chính
sách thuế theo quy định.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
4. Hàng hoá nhập khẩu của DNCX quản lý theo mục đích sử dụng
là tiêu dùng, được quản lý như sau:
a) Hàng tiêu dùng để phục vụ cho điều hành bộ máy VP và sinh
hoạt của CB, công nhân có nguồn NK từ nội địa  lựa chọn.
b) Hàng tiêu dùng phục vụ nhà xưởng hoặc hàng tiêu dùng
phục vụ cho hoạt động SX nhưng không xây dựng được theo
định mức sản phẩm phải làm TTHQ theo quy định.
- Việc phân định HH không thoả mãn điều kiện làm tài sản, căn
cứ theo chuẩn mực kế toán Việt Nam.
- Việc phân định hàng hóa phục vụ sản xuất nhưng không xây
dựng định mức, doanh nghiệp tự xác định.
c) Chế độ khai báo được thực hiện khai báo một tháng một lần
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
5. Nội dung thông tin khai báo đến HQ phải phù hợp với nội
dung dữ liệu theo dõi thực tế và sổ sách kế toán tại DN:
a) Danh mục HH đăng ký với HQ phải phù hợp với quản lý tại
DN về mã ký hiệu hàng hóa, chủng loại, đơn vị tính;
b) Định mức tiêu hao NVL thông báo với HQ phải phù hợp với
định mức thực tế sản xuất tại DN;
c) HH khai báo trên TK phải phù hợp với phiếu nhập kho,
xuất kho tại DN về mã ký hiệu, chủng loại, đơn vị tính, SL;
d) HH tồn kho thực tế DNCX khai báo khi thanh khoản với cơ
quan HQ phải phù hợp với HH tồn kho theo sổ sách kế toán
tại DN và "Bảng tổng hợp hàng hóa nhập - xuất - tồn" theo
dõi tại cơ quan HQ trong cùng kỳ báo cáo.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
6. Xử lý khi có sai lệch giữa khai báo trên tờ khai, chứng từ với
thực tế nhập xuất kho:
a) Trường hợp trước khi nhập xuất kho và trong thời gian được
phép khai sửa đổi, bổ sung, DN kê khai sửa đổi, bổ sung
như khai sửa đổi, bổ sung hồ sơ hải quan;
b) Trường hợp sau khi nhập xuất kho và ngoài thời gian
được phép khai sửa đổi, bổ sung, DN phát hiện sai lệch và
khai báo sẽ xem xét chấp nhận từng trường hợp:
- Đối với sai lệch về lượng, khai báo theo Mẫu “Thông báo
giải trình chênh lệch thực tế nhận hàng với khai báo”;
- Đối với sai lệch về các chỉ tiêu khác, DN kê khai sửa đổi, bổ
sung như khai sửa đổi, bổ sung hồ sơ HQ.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
7. Việc kiểm tra, giám sát HQ đối với HH NK, XK dựa trên
dữ liệu theo dõi nhập – xuất – tồn trên Hệ thống xử lý
dữ liệu điện tử của cơ quan Hải quan với báo cáo nhập
– xuất – tồn thực tế của doanh nghiệp và cơ sở tờ khai
nhập khẩu, tờ khai xuất khẩu đã hoàn thành thủ tục
hải quan, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, định mức,
chứng từ và sổ sách kế toán liên quan.
Việc giám sát trực tiếp tại cổng ra vào của khu chế xuất,
DNCX khi cần thiết theo quyết định của Cục trưởng
Cục Hải quan tỉnh, thành phố.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
8. DNCX được cơ quan NN có thẩm quyền cấp phép để thực
hiện quyền XK, quyền NK, quyền phân phối HH thì thực
hiện TTHQ theo quy định đối với hợp đồng mua bán.
Đối với HH NK theo loại hình này, DNCX thực hiện chế
độ báo cáo HH XK, NK trong kỳ vào báo cáo xuất nhập - tồn kho với cơ quan HQ quản lý DNCX theo quy
định tại điểm b khoản 10 Điều 44 Thông tư số
194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính.
9. Thuế áp dụng đối với hàng hóa NK, XK của DNCX thực
hiện theo quy định tại các Luật Thuế hiện hành.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
10. Trước khi thực hiện TTHQ ĐT và báo cáo theo chế độ nhập - xuất
- tồn thực tế, DNCX thanh khoản xác định HH còn tồn theo sổ
sách kế toán của DNCX và gửi đến cơ quan HQ.
- Mẫu báo cáo thanh khoản hàng tồn kho theo sổ sách sử dụng mẫu
10/HSTK-CX - Phụ lục VI Thông tư số 194/2010/TT-BTC.
- Mẫu báo cáo hàng tồn kho thực tế theo sổ sách kế toán tại DNCX sử
dụng mẫu số 18 PLIII ban hành kèm theo T.tư này.
a) Kiểm tra và xác định số lượng hàng hoá tồn theo sổ sách của HQ và
thực tế theo sổ sách kế toán của DNCX:
- Trường hợp bằng nhau: Lấy số lượng tồn theo sổ sách của Hải quan
làm căn cứ để chuyển tồn đầu kỳ.
- Trường hợp không bằng nhau: Trên cơ sở giải trình của DNCX, HQ
xử lý thuế, xử phạt VPHC (nếu có); Lấy lượng hàng tồn theo thực
tế sổ sách kế toán của DNCX làm căn cứ để chuyển tồn đầu kỳ.
b) Sau đó, DNCX tự chuyển đổi HH tồn này sang theo danh mục hàng
hoá mới phù hợp với quản lý kho của DNCX và khai đến HQ.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
11. Việc xử lý đối với tài sản, HH có nguồn gốc NK khi DN
chuyển đổi từ DNCX thành DN không hưởng chế độ chế
xuất và ngược lại được thực hiện theo quy định tại điểm d
khoản 4 Điều 45 T.tư 194/2010/TT-BTC.
Điều 39. Địa điểm làm TTHQ:
1. Đối với hàng hóa XK, NK: TTHQ làm tại Chi cục Hải quan
nơi quản lý DNCX.
2. Đối với hàng gia công giữa DNCX với DN nội địa: DN nội
địa làm TTHQ tại Chi cục HQ nơi quản lý DNCX hoặc Chi
cục HQ nơi có trụ sở chính của DN nội địa.
3. Đối với hàng GC giữa hai DNCX: DN nhận gia công làm
TTHQ tại Chi cục HQ nơi quản lý DNCX nhận GC.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
Điều 40. Đăng ký, sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hóa
nhập khẩu, xuất khẩu:
Bổ sung mới hướng dẫn DNCX thực hiện theo chế độ quản
lý nhập xuất tồn của cơ quan HQ quy định tại Khoản 1
Điều 40, các nội dung về thời điểm và thủ tục đăng ký
sửa đổi, bổ sung vẫn thực hiện như trước.
“1. Việc đăng ký danh mục HH được phân loại như sau:
a) Đối với HH NK, XK quản lý theo mục đích sử dụng là:
SX, đầu tư, tiêu dùng, DNCX phải đăng ký danh mục
HH NK, XK theo quy định tại khoản 2, Điều này.
b) Đối với HH NK, XK quản lý theo mục đích sử dụng
khác, DNCX thực hiện đăng ký danh mục theo từng
loại hình tương ứng (nếu có).”
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
Điều 41. Thông báo, điều chỉnh định mức, tỷ lệ hao hụt
nguyên liệu, vật tư cho sản phẩm XK:
1. HH XK là SP, phế phẩm (nếu có) được sản xuất từ NVL
NK có mục đích sử dụng là sản xuất thì phải thông báo
định mức trước khi XK, trường hợp tái xuất nguyên liệu
thì không phải khai định mức.
2. DNCX khai báo thông tin về định mức theo đúng các tiêu
chí và khuôn dạng chuẩn quy định tại Mẫu "Thông tin về
định mức thực tế đối với SP XK ra khỏi DNCX" hoặc
Mẫu "Thông tin về định mức thực tế đối với nguyên liệu
trực tiếp tham gia vào sản phẩm XK được tách ra từ
nguyên liệu gốc (nguyên liệu thành phần)".
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
Điều 42. TTHQ đối với HH NK, XK của DNCX:
1. Đối với hàng hóa DNCX nhập khẩu từ nước ngoài, từ kho
ngoại quan, từ DNCX khác:
a/ HH NK theo mục đích sử dụng là: SX, đầu tư, tiêu dùng, làm
thủ tục như TTHQ NK thương mại (trừ kê khai thuế).
b/ HH mua, bán giữa các DNCX theo mục đích sử dụng là: SX,
đầu tư, tiêu dùng, làm thủ tục như hàng NK thương mại.
Thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như XNKTC.
c/ HH NK theo mục đích là mua bán (quyền NK), làm thủ tục
như hợp đồng mua bán (kê khai tính các loại thuế NK,
GTGT, TTĐB (nếu có), BVMT (nếu có).
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
2. Đ/v HH DNCX NK từ nội địa theo hình thức mua bán:
a/ HH NK theo mục đích là: SX, đầu tư, tiêu dùng, làm
thủ tục theo hợp đồng mua bán (bao gồm cả mặt hàng
xăng dầu DNCX mua từ thương nhân có giấy phép
kinh doanh XK, NK xăng dầu hoặc mua từ nội địa).
b/ HH NK theo mục đích sử dụng khác (trừ HH theo tiết c
khoản 2 Điều này), làm thủ tục theo loại hình tương
ứng.
c/ HH NK theo mục đích sử dụng là mua bán (quyền XK)
làm thủ tục theo hợp đồng mua bán (trừ kê khai thuế).
Thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như thủ tục
XNK tại chỗ.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
3. Đối với HH của DNCX XK ra nước ngoài, xuất vào
KNQ, xuất sang DNCX khác:
a) Đối với HH XK (bao gồm cả XK tại chỗ) theo mục đích
sử dụng là: sản xuất, đầu tư, tiêu dùng, làm thủ tục như
hợp đồng mua bán (trừ kê khai tính thuế).
Trường hợp HH mua, bán giữa các DNCX, thực hiện các
bước và thời hạn làm TTHQ như thủ tục XNKTC.
b) Trường hợp hàng hoá xuất khẩu theo mục đích là mua
bán (quyền xuất khẩu), DNCX làm TTHQ như TTHQ
XK hàng hoá ra nước ngoài theo hợp đồng mua bán (kê
khai tính thuế xuất khẩu (nếu có).
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
4. Đối với HH DNCX bán vào nội địa, xuất dùng sửa chữa
sản phẩm tái nhập, xuất trả lại nội địa để sửa chữa và XK
khác (trừ trường hợp XK ra nước ngoài):
a) Đ/v SP, phế liệu, phế phẩm (chưa XD định mức) có nguồn
gốc NK là SX: làm thủ tục XK theo HĐ mua bán. DN nội
địa làm TTHQ theo loại hình tương ứng. Thực hiện các
bước và thời hạn làm TTHQ như HH XNKTC.
b) Đối với phế liệu, phế phẩm (trong tỷ lệ hao hụt) có nguồn là
SX: DNCX không làm thủ tục. DN nội địa làm thủ tục theo
từng loại hình tương ứng.
Thời hạn là 10 ngày kể từ ngày xuất hoá đơn bán hàng.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
c) Đối với hàng xuất thanh lý từ nguồn: đầu tư, tiêu dùng:
khai thông tin thanh lý theo Mẫu “Thông tin chứng từ
thanh lý TSCĐ”. DN nội địa làm thủ tục theo loại hình
tương ứng.
Thời hạn khai thông tin thay đổi mục đích sử dụng theo
khoản 8, khoản 9 Điều 10 T.tư 194/2010/TT-BTC. Thực
hiện các bước làm TTHQ như TTHQ đối với HH XNKTC.
d) Đối với hàng xuất dùng để sửa chữa sản phẩm tái nhập và
HH XK khác từ nguồn: sản xuất, đầu tư, tiêu dùng. DNCX
khai thông tin theo Mẫu “Thông báo xuất kho”.
Định kỳ từ 01 đến ngày 10 của tháng sau, DNCX phải khai
thông tin HH xuất kho của tháng trước đến Hệ thống HQ.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
đ) Hàng NK từ nước ngoài để thực hiện quyền NK, quyền PP,
sau đó xuất bán vào nội địa, bán cho DNCX khác:
- Xuất bán cho DN nội địa, DNCX làm TTHQ như TTHQ XK
HH ra nước ngoài theo HĐ mua bán (không kê khai tính
thuế XK). DN nội địa làm TTHQ theo loại hình tương ứng;
- Bán lại HH NK đã nộp thuế cho DNCX khác, DNCX bán
hàng làm TTHQ như TTHQ XK HH ra nước ngoài theo
hợp đồng mua bán (không kê khai tính thuế XK). DNCX
mua hàng làm TTHQ như TTHQ NK HH từ nước ngoài
theo hợp đồng mua bán (kê khai và nộp thuế).
Thực hiện các bước và thời hạn làm TTHQ như TTHQ đối với
hàng hoá XNK tại chỗ.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
e) Trường hợp HH mua từ DN nội địa nhưng không đạt yêu
cầu trả lại nội địa để sửa chữa tái nhập, DNCX không mở
tờ khai (trừ trường hợp HH trả lại cho DN nội địa nhưng
sau đó không tái nhập trở lại DNCX, DNCX phải khai
thông tin theo Mẫu “Thông báo xuất kho” như hướng
dẫn tại điểm d khoản 4 Điều này), doanh nghiệp nội địa
mở tờ khai tái nhập theo loại hình tương ứng.
Thời hạn doanh nghiệp nội địa phải làm thủ tục hải quan tái
nhập chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày DNCX giao hàng.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
5. Hàng hóa gia công (trừ gia công cho nước ngoài):
a) DNCX thuê DN nội địa gia công: DN nội địa làm thủ tục
hải quan theo quy định về gia công hàng hóa cho thương
nhân nước ngoài. DNCX không làm TTHQ.
b) DNCX nhận GC cho DN nội địa: DN nội địa làm TTHQ
theo quy định về đặt gia công HH ở nước ngoài. DNCX
không làm TTHQ. Trường hợp DNCX có cung ứng NVL,
DNCX khai thông tin cung ứng NVL cung ứng theo đúng
khuôn dạng tại Mẫu “Thông báo xuất kho”. Theo định kỳ
hàng tháng (ngày 10 của tháng sau).
c) GC giữa các DNCX thì DNCX nhận GC làm TTHQ theo
quy định đối với hàng GC cho thương nhân nước ngoài.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
6. Đối với HH của DNCX xuất vào nội địa để sửa chữa:
a) Trước khi mang HH ra bên ngoài để sửa chữa, DNCX khai
thông tin xuất sửa chữa đến hệ thống HQ theo đúng khuôn
dạng tại Mẫu “Thông báo xuất kho”, có nội dung: Lý do,
thời gian sửa chữa. DNCX không phải đăng ký TK HQ;
b) Khi nhập lại hàng hóa, DNCX khai thông tin nhập hàng
sửa chữa đến hệ thống Hải quan theo đúng khuôn dạng tại
Mẫu “Thông báo nhập kho”;
c) Quá thời hạn đăng ký sửa chữa mà DNCX không đưa hàng
trở lại, nếu DNCX có văn bản giải trình lý do hợp lý, Chi
cục trưởng Chi cục HQ quản lý DNCX xem xét gia hạn 01
lần theo thời hạn thoả thuận sửa chữa giữa các DN.
Trường hợp không có lý do hợp lý thì xử lý theo hướng dẫn
đối với hàng chuyển đổi mục đích sử dụng.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
7. Thủ tục khai báo đối với HH xuất kho có nguồn gốc NK quản
lý theo mục đích sử dụng là tiêu dùng:
a) Đối với HH xuất kho theo mục đích xuất tiêu dùng:
- DNCX khai báo thông tin Phiếu xuất kho theo đúng các tiêu chí
và khuôn dạng quy định theo Mẫu “Thông báo xuất kho”;
- Cơ quan HQ tiếp nhận thông tin do DN khai đến để làm cơ sở
theo dõi nhập – xuất – tồn đối với loại hàng hoá này.
b) Đ/v HH xuất kho theo mục đích xuất tiêu dùng nhưng đã thay
đổi sang mục đích khác (SX, đầu tư): VD: DNCX NK Thép để
làm kệ đựng SP (tiêu dùng), sau đó lại dùng số HH này để SX
ra Khuôn (đầu tư TSCĐ) or dùng để SX SP (SX).
Khi xuất kho, DNCX khai báo thông tin xuất kho hàng nhập ban
đầu và khai thông tin nhập kho hàng mới được hình thành
theo Mẫu “Thông báo nhập kho”, để HQ tiếp tục theo dõi.
Định kỳ đến ngày 10 hàng tháng, phải khai thông tin HH xuất
nhập của tháng trước đến HTXLDLĐT Hải quan.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
8. Thủ tục tiêu hủy đối với hàng hóa tại DNCX:
a) Trách nhiệm của DNCX:
- Trước khi tiêu hủy hàng, DNCX phải khai thông tin tiêu hủy
nguyên liệu, vật tư, sản phẩm, phế liệu, phế phẩm (trừ phế
liệu đã tính trong định mức, tỷ lệ hao hụt), máy móc, thiết
bị, phương tiện vận tải, hàng hoá tiêu dùng, kèm văn bản
cho phép tiêu hủy tại VN của Sở TN&MT;
- Trường hợp hàng tiêu hủy là SP, phế phẩm, trước khi tiêu
hủy, phải khai thông báo định mức của SP, phế phẩm;
- Đ/v SP, phế phẩm sau tiêu hủy được xử lý như sau:
+ Nếu không còn giá trị thương mại và đưa ra bên ngoài xử lý:
DNCX thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 9, Điều này.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
+ Nếu còn giá trị thương mại và bán vào nội địa: DN nội địa
làm thủ tục như TTHQ đối với hợp đồng mua bán. DNCX
không làm TTHQ. Thời hạn DN nội địa làm thủ tục chậm
nhất là 10 ngày kể từ ngày DNCX xuất hoá đơn bán hàng.
b) Trách nhiệm Chi cục Hải quan quản lý DNCX:
- Tiếp nhận, kiểm tra, phản hồi thông tin của DNCX về việc đề
nghị giám sát tiêu hủy NL, vật tư, sản phẩm, phế liệu, phế
phẩm, MMTB, phương tiện vận tải, hàng hoá khác;
- Tiến hành giám sát việc tiêu hủy theo quy định.
c) Kết thúc tiêu hủy, các bên phải có BB giám sát tiêu hủy.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
9. Thủ tục giám sát HQ đối với phế liệu nằm trong tỷ lệ hao
hụt, chất thải thu hồi trong quá trình SX của DNCX đưa đi
tiêu hủy tại địa điểm ngoài DNCX (gọi chung là chất thải):
a) Việc vận chuyển và tiêu hủy chất thải phải thực hiện theo
đúng quy định tại Luật Bảo vệ Môi trường và các văn bản
hướng dẫn liên quan;
b) Cơ quan Hải quan không thực hiện niêm phong hải quan
đối với phương tiện chứa chất thải khi vận chuyển chất
thải đến địa điểm khác ngoài khu chế xuất, DNCX để xử
lý;
c) Trước khi bàn giao chất thải cho người vận chuyển, DNCX
(chủ phát sinh nguồn thải) thông báo với Chi cục HQ nơi
quản lý DNCX biết thời gian bàn giao để HQ cử công chức
đến làm nhiệm vụ kiểm tra giám sát;
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
d) Việc kiểm tra, giám sát của cơ quan Hải quan đối với chất
thải đưa đi tiêu hủy thực hiện như sau:
- Khi nhận được thông báo bằng văn bản của DN, Chi cục
trưởng Chi cục HQ nơi quản lý DNCX cử công chức đến
doanh nghiệp để làm nhiệm vụ kiểm tra giám sát;
- Công chức HQ kiểm tra, giám sát thực hiện:
+ Kiểm tra giấy phép, hợp đồng vận chuyển, xử lý chất thải;
Đối với chất thải nguy hại:
. Kiểm tra Giấy phép hành nghề xử lý chất thải nguy hại và
Giấy phép hành nghề vận chuyển chất thải nguy hại của
DN xử lý: Giấy phép phải còn hiệu lực, chất thải đưa đi xử
lý phải phù hợp với chất thải được phép vận chuyển, xử lý
trong GP;
. Kiểm tra sự phù hợp giữa hợp đồng vận chuyển, xử lý chất
thải với hồ sơ, chứng từ, PTVT, giấy phép có liên quan.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
Đối với chất thải thông thường:
. Kiểm tra Giấy phép kinh doanh của đơn vị xử lý chất thải về
ngành nghề xử lý chất thải liên quan;
. Kiểm tra sự phù hợp giữa hợp đồng vận chuyển, xử lý chất
thải với hồ sơ, chứng từ, giấy phép có liên quan.
+ Kiểm tra chất thải của DNCX trước khi bàn giao cho người
vận chuyển (chất thải để bàn giao phải không lẫn phế liệu
chưa tính trong tỷ lệ hao hụt của định mức sản phẩm, phế
phẩm còn sử dụng được và các hàng hóa khác);
+ Thực hiện giám sát đưa chất thải vào phương tiện vận
chuyển chất thải giám sát việc vận chuyển chất thải ra khỏi
ranh giới khu chế xuất, DNCX;
+ Lập BB kiểm tra, giám sát có xác nhận của DNCX, người
vận chuyển chất thải; BB lập thành 3 bản, mỗi bên giữ 1
bản.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
đ) Khi nhận được chứng từ chất thải nguy hại từ chủ
hành nghề quản lý chất thải nguy hại, DNCX (chủ nguồn
thải) sao liên số 4 chứng từ chất thải nguy hại gửi cho Chi
cục Hải quan nơi quản lý DNCX.
Điều 43. Thủ tục thanh lý hàng hóa:
Các hình thức thanh lý, hàng hóa thuộc diện thanh lý, điều
kiện thanh lý, hồ sơ thanh lý, HH NK vào của DNCX thực
hiện theo hướng dẫn tại Thông tư 04/2007/TT-BTM ngày
04/04/2007 của Bộ TM (nay là Bộ Công Thương).
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
1. Thủ tục thanh lý:
a) Thanh lý theo hình thức xuất khẩu: thủ tục thực hiện như quy
định tại Điểm a Khoản 3 Điều 44 Thông tư này;
b) Thanh lý theo hình thức nhượng bán tại thị trường Việt Nam:
thủ tục thực hiện như quy định tại Điểm a và Điểm c Khoản
4 Điều 44 Thông tư này;
c) Thanh lý theo hình thức cho, biếu, tặng tại VN: thủ tục thực
hiện như quy định tại Điểm d Khoản 4 Điều 44 Thông tư
này;
d) Thanh lý theo hình thức tiêu huỷ: thủ tục tiêu huỷ thực hiện
như quy định tại Khoản 8, Điều 44 Thông tư này.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
2. Khi khai báo trên tờ khai xuất khẩu hoặc "Thông tin chứng
từ thanh lý TSCĐ" hoặc "Thông báo xuất kho" đến cơ
quan HQ, DNCX khai rõ nguồn nhập khẩu của hàng hóa
thanh lý, xuất khẩu thống nhất với danh mục hàng hóa
XNK đã đăng ký với cơ quan Hải quan.
Điều 44. Chế độ báo cáo và kiểm tra đối với HH NK, XK của
DNCX và kiểm tra sổ sách hàng hoá tồn kho
1. Quy định chung:
Báo cáo hàng hóa tồn kho theo quý hoặc theo năm được lập
theo từng mục đích sử dụng khi NK vào DNCX.
2. Điều kiện áp dụng chế độ báo cáo và thời hạn báo cáo:
a) Đối với DNCX đáp ứng các điều kiện sau đây thì được áp
dụng chế độ báo cáo nhập - xuất - tồn thực tế theo năm
dương lịch. Các điều kiện bao gồm:
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
- DN chấp hành tốt pháp luật về HQ, pháp luật về thuế liên
tục trong thời hạn 36 tháng tính đến thời điểm xem xét;
- Doanh nghiệp có hệ thống công nghệ thông tin để quản lý
toàn bộ dữ liệu về hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận
chuyển, giao nhận hàng hoá đáp ứng các yêu cầu quản lý
theo dõi hàng hoá nhập - xuất - tồn thực tế;
- Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận quản lý
kho với bộ phận làm thủ tục xuất nhập khẩu;
- Chấp hành yêu cầu kiểm tra, thẩm định sự tuân thủ định kỳ
theo kế hoạch có thông báo trước hoặc yêu cầu kiểm tra
đột xuất của cơ quan Hải quan;
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
b) Đối với DNCX chưa đáp ứng đk quy định tại điểm a khoản 2
Điều này, phải thực hiện chế độ báo cáo nhập - xuất - tồn
thực tế hàng quý và cuối mỗi năm. Thời hạn báo cáo chậm
nhất vào ngày 15 tháng đầu quý sau đ/v báo cáo quý và
chậm nhất vào ngày cuối quý I năm sau đ/v báo cáo năm.
3. Thẩm quyền xem xét, quyết định áp dụng chế độ báo cáo
theo quý hoặc theo năm:
a) DNCX đề nghị bằng VB và nộp các chứng từ nêu tại điểm a
khoản 2 tại Chi cục HQ nơi quản lý DNCX, chậm nhất trong
thời hạn 5 ngày, Chi cục trưởng Chi cục HQ nơi quản lý
DNCX xem xét, QĐ và thông báo bằng VB đến DNCX biết.
Thời điểm áp dụng chế độ báo cáo theo năm được áp dụng
ngay trong năm DN đề nghị và thoả mãn các đk quy định.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
b) Trong quá trình hoạt động, nếu DNCX không đáp ứng
được một trong các điều kiện theo điểm a khoản 2 Điều
này, Chi cục trưởng Chi cục HQ nơi quản lý DNCX sẽ
quyết định đình chỉ việc áp dụng thời hạn báo cáo theo
năm và chuyển sang thời hạn báo cáo theo quý. DNCX
phải thực hiện việc báo cáo từ thời điểm kết thúc của kỳ
báo cáo trước đến quý của tháng bị đình chỉ.
Ví dụ: Thời gian quyết định đình chỉ việc áp dụng thời hạn
báo cáo theo năm là tháng 4, thì DNCX phải thực hiện chế
độ báo cáo theo quý là quý II. Số liệu báo cáo quý II này
được tính từ số tồn cuối năm trước đến hết quý II (tháng
6) của năm hiện tại.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
4. Trách nhiệm báo cáo của DNCX:
a) Định kỳ hàng quý hoặc định kỳ hàng năm hoặc đột xuất
khi cơ quan HQ có yêu cầu, DNCX tạo thông tin báo cáo
hàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu, thanh lý, tồn kho theo sổ
sách và tồn kho thực tế theo sổ sách kế toán của DNCX,
được quản lý theo từng mục đích sử dụng (sản xuất, đầu
tư, tiêu dùng), trong đó bao gồm cả nguyên vật liệu tồn
dưới dạng sản phẩm dở dang đang nằm trên dây chuyển
sản xuất; sản phẩm tồn kho chưa xuất khẩu; hàng đang đi
trên đường; hàng gửi bán hộ và hàng hoá khác thuộc sở
hữu của DNCX, gửi tới Chi cục Hải quan nơi quản lý
DNCX;
b) Trường hợp số liệu hàng hoá tồn kho có sai lệch giữa thực
tế và sổ sách, trong thời hạn 15 ngày, DNCX tạo thông tin
giải trình chi tiết lượng tồn kho chênh lệch, kèm các
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
5. Trách nhiệm của Chi cục Hải quan quản lý DNCX:
a) Định kỳ hàng quý hoặc định kỳ cuối mỗi năm hoặc khi có
nghi vấn đột xuất, Chi cục Hải quan quản lý DNCX theo dõi
số liệu hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu và thanh khoản số
liệu, xác định số lượng hàng hoá tồn theo dõi trên hệ thống
xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan Hải quan.
Căn cứ số liệu hàng hoá tồn do doanh nghiệp khai đến, Hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan hải quan sẽ tự động
đối chiếu với số liệu hàng hoá tồn theo dõi tại Chi cục Hải
quan quản lý DNCX, để xác định số liệu chênh lệch giữa
hàng hóa tồn theo sổ sách và tồn thực tế theo sổ sách kế
toán của DNCX với hàng hoá tồn theo sổ sách của cơ quan
Hải quan.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
b) Trong thời hạn 30 ngày – báo cáo quý hoặc trong thời
hạn 60 ngày – báo cáo năm, Hải quan có trách nhiệm
thông báo đến DNCX theo các trường hợp sau:
b1) Trường hợp không có chênh lệch số liệu giữa sổ sách
và tồn thực tế của DNCX với sổ sách của Hải quan,
chấp nhận thanh khoản và phản hồi cho DNCX;
b2) Trường hợp có chênh lệch số liệu giữa sổ sách và tồn
thực tế của DNCX với sổ sách của Hải quan, Hải quan
gửi "Bảng tổng hợp chênh lệch giữa hàng hóa tồn kho
thực tế với sổ sách” để yêu cầu giải trình.
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được giải trình
chênh lệch số liệu của DNCX, cơ quan HQ xử lý như sau:
- Trường hợp giải trình có cơ sở hợp lý, chấp nhận thanh
khoản và phản hồi cho DNCX;
- Trường hợp giải trình chưa có cơ sở hợp lý, DNCX nộp bản
sao y, xuất trình bản chính từ một đến toàn bộ các chứng
từ, sổ sách, báo cáo dưới đây:
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho;
+ Sổ kế toán chi tiết của các tài khoản liên quan;
+ Báo cáo kế toán năm;
+ Các chứng từ khác liên quan đến HH NK, XK (nếu có).
IV. TTHQĐT HH XNK CỦA DNCX (ĐIỀU 38 – 44)
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được các chứng từ
do DNCX nộp, xuất trình, cơ quan HQ xử lý như sau:
- Khi có đủ căn cứ xác định sai sót qua kết quả kiểm tra số
liệu hàng tồn kho thực tế theo sổ sách kế toán của DNCX,
Chi cục HQ nơi quản lý DNCX tiến hành các biện pháp:
Xử lý VPHC về hải quan, thực hiện việc ấn định thuế theo
quy định và phản hồi cho DNCX.
- Trường hợp qua kết quả kiểm tra số liệu hàng tồn kho thực
tế theo sổ sách kế toán của DNCX mà chưa đủ căn cứ để
xác định sai sót của DNCX, Chi cục trưởng Chi cục HQ
nơi quản lý DNCX quyết định kiểm tra thực tế hàng tồn
kho hoặc chuyển hồ sơ sang KTSTQ theo quy định.
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 45. TTHQ đối với hàng hóa NK tạo TSCĐ; nguyên
liệu, vật tư, linh kiện, bán thành phẩm phục vụ sản xuất
của dự án đầu tư, dự án ƯĐĐT (Đ69 TT222):
Về cơ bản, TTHQ trong trường hợp này được thực hiện
theo quy định tại T.tư 194; Tuy nhiên, theo T.tư 196 thì
đây là 01 trong những trường hợp được làm TTHQ tại
Chi cục HQ nơi xây dựng dự án đầu tư. Đồng thời, T.tư
196 cũng quy định cụ thể thủ tục thanh lý, theo đó:
-
DN có văn bản nêu rõ lý do thanh lý, hình thức thanh lý;
danh mục hàng hóa đề nghị thanh lý (gồm tên gọi, ký mã
hiệu, lượng hàng cần thanh lý, thuộc TK NK số, ngày,
tháng, năm) và quyết định thành lập Hội đồng thanh lý
gửi cơ quan HQ nơi đăng ký DMMT.
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 45. (tt):
- Trường hợp thanh lý theo hình thức XK thì DN mở tờ
khai XK; Nếu thanh lý theo hình thức nhượng bán tại thị
trường VN, cho, biếu, tặng thì việc kê khai, tính thuế thực
hiện theo quy định và không phải mở tờ khai mới.
- Trường hợp tiêu hủy, DN chủ động tổ chức việc tiêu huỷ
và chịu trách nhiệm tác động với môi trường. Cơ quan
HQ giám sát quá trình tiêu huỷ, sau khi kết thúc, lập biên
bản xác nhận. Biên bản phải có chữ ký của giám đốc DN
(hoặc người được uỷ quyền), đóng dấu của DN; chữ ký,
ghi rõ họ tên công chức HQ và các bên liên quan giám sát.
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 47. TTHQ hàng hóa XK, NK tại chỗ (Đ71 TT222)
1. Căn cứ để xác định hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ
a) Hợp đồng XK, HĐGC, hợp đồng thuê mượn có điều khoản
ghi rõ hàng hóa được giao cho người nhận hàng tại VN;
b) Hợp đồng NK, HĐGC, hợp đồng thuê mượn có điều khoản
ghi rõ hàng hóa được nhận từ người giao hàng tại VN;
c) Đối với SP GC; MMTB thuê hoặc mượn; NL, phụ liệu, vật
tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc HĐGC: thực hiện
theo quy định tại khoản 3 Điều 33 NĐ 12/2006/NĐ-CP;
d) Đối với hàng hóa của DN có vốn đầu tư nước ngoài: thực
hiện theo hướng dẫn của Bộ Công thương.
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 47. TTHQ đối với hàng hóa XK, NK tại chỗ (tt):
2. Địa điểm và thời hạn làm TTHQ XK, NK tại chỗ:
a) Địa điểm làm TTHQ: TTHQ XK, NK tại chỗ thực hiện tại
Chi cục HQ thuận tiện nhất do DN lựa chọn và theo quy định
của từng loại hình. DN XK, NK TC quy định tại Điều này
phải thực hiện TTHQ điện tử.
b) Thời hạn làm thủ tục hải quan:
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày DN XK-TC giao hàng hóa,
DN NK-TC phải làm TTHQ; Trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày DN NK-TC đã làm xong TTHQ, DN XK-TC phải làm
TTHQ. Nếu quá thời hạn trên, DN XK, NK TC chưa làm
TTHQ, cơ quan HQ lập BB, xử phạt VPHC, làm tiếp TTHQ.
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 47. TTHQ đối với hàng hóa XK, NK tại chỗ (tt):
3. Thủ tục hải quan (cả 2 bên đều làm thủ tục điện tử):
a) Trách nhiệm của DN XK:
- Giao hàng hóa và các giấy tờ khác theo quy định đối với
hàng XK, NK (trừ B/L) cho DN NK;
- Khai báo thông tin tờ khai XKTC sau khi nhận được bản
chụp Thông báo về việc hoàn thành thủ tục NKTC và làm
thủ tục XK tại Chi cục HQ làm thủ tục XK theo quy định.
- Hồ sơ phải nộp/xuất trình khi cơ quan HQ có yêu cầu:
+ Tờ khai XK-TC: 02 bản chính;
+ Thông báo về việc hoàn thành thủ tục NK-TC: 01 bản
chụp của doanh nghiệp NK;
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 47. TTHQ đối với hàng hóa XK, NK tại chỗ (tt):
+ Hợp đồng mua bán HH có chỉ định giao hàng tại VN (đối
với người XK), Hợp đồng mua bán HH hoặc HĐGC có chỉ
định nhận hàng tại VN (đối với người NK), hợp đồng thuê,
mượn: 01 bản chụp;
+ Hóa đơn XK do DN XK lập (liên giao khách hàng): 01
bản chụp;
+ Các giấy tờ khác theo quy định (trừ B/L).
b) Trách nhiệm của DN NK:
- Khai báo thông tin tờ khai NK tại chỗ điện tử và làm thủ
tục hải quan theo quy định;
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 47. TTHQ đối với hàng hóa XK, NK tại chỗ (tt):
- Hồ sơ phải nộp/xuất trình khi có yêu cầu:
+ Tờ khai NK-TC: 02 bản chính;
+ Hợp đồng mua bán HH có chỉ định giao hàng tại VN (đ/v
người XK), HĐMB HH hoặc HĐGC có chỉ định nhận hàng
tại VN (đ/v người NK), HĐ thuê, mượn: 01 bản chụp;
+ Các giấy tờ khác theo quy định (trừ B/L).
- Sau khi làm xong thủ tục NK, chuyển bản chụp Thông báo
về việc hoàn thành thủ tục NKTC cho DN XK.
c) Trách nhiệm của cơ quan HQ làm thủ tục NK:
- Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, phân luồng tờ khai HQ điện
tử theo quy định, phù hợp với từng loại hình, kiểm tra tính
thuế (nếu có).
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 47. TTHQ đối với hàng hóa XK, NK tại chỗ (tt):
- Thông báo việc hoàn thành thủ tục NK TC cho cơ quan
Thuế quản lý trực tiếp DN NKTC biết để theo dõi và gửi cho
DNNK TC 01 bản.
- Lưu chứng từ DN nộp, trả các chứng từ DN xuất trình;
- Thông báo cho Chi cục HQ làm thủ tục XK về TK đã hoàn
thành thủ tục qua Hệ thống XLDLĐT HQ (nếu HT đáp ứng).
d) Trách nhiệm của cơ quan HQ làm thủ tục XK:
- Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, phân luồng tờ khai HQĐT theo
quy định, phù hợp từng loại hình, kiểm tra tính thuế (nếu có);
- Lưu chứng từ DN nộp, trả các chứng từ DN xuất trình;
- Hàng XKTC được miễn kiểm tra thực tế hàng hoá.
4. Trường hợp DN XKTC và DNNKTC đều làm thủ tục tại
một Chi cục HQ, thì Chi cục HQ này thực hiện TTHQ cho cả
phần HQ làm thủ tục XK và HQ làm thủ tục NK.
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 48. TTHQ hàng đã XK nhưng bị trả lại (Đ72 TT222):
1. Các trường hợp hàng hóa đã xuất khẩu bị trả lại:
- Tạm nhập hàng trả lại để sửa chữa, tái chế sau đó tái xuất;
- Tái nhập hàng trả lại để tiêu thụ nội địa (không áp dụng đối
với hàng GC cho doanh nghiệp nước ngoài);
- Tái nhập hàng trả lại để tiêu hủy (không áp dụng đối với hàng
GC cho doanh nghiệp nước ngoài);
- Tạm nhập hàng trả lại để tái xuất đối tác nước ngoài khác.
2. Nơi làm thủ tục hải quan:
- Chi cục Hải quan đã làm thủ tục XK hàng hóa đó. Trường
hợp hàng trả lại về VN qua CK khác thì được làm thủ tục
chuyển cửa khẩu về nơi đã làm thủ tục XK;
- Trường hợp một lô hàng bị trả lại là hàng hóa của nhiều lô
hàng XK thì thủ tục tái nhập được thực hiện tại một trong
những Chi cục HQ đã làm thủ tục XK hàng hóa đó;
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 48. TTHQ hàng đã XK nhưng bị trả lạị (tt);
- Hàng hóa sau khi tái chế được làm thủ tục tái xuất tại Chi
cục HQ nơi đã làm thủ tục tái nhập hàng hóa đó. Trường hợp
Chi cục HQ làm thủ tục tái nhập và tái xuất hàng hóa là Chi
cục HQ ngoài CK thì hàng hóa được thực hiện theo thủ tục
đối với hàng hóa XK, NK chuyển CK.
3. Thời hạn tái chế, tiêu hủy:
- Đối với hàng tái nhập để tái chế thì thời hạn tái chế do DN
đăng ký nhưng không quá 275 ngày kể từ ngày tái nhập; quá
thời hạn đăng ký mà chưa tái xuất thì phải nộp thuế.
a) Đối với hàng tái nhập để tiêu hủy thì thời hạn tiêu hủy do
DN đăng ký nhưng không quá 30 ngày kể từ ngày tái nhập;
quá thời hạn đăng ký mà chưa tiêu hủy thì phải nộp thuế.
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 48. TTHQ hàng đã XK nhưng bị trả lạị (tt);
4. Thủ tục nhập khẩu hàng trả lại:
- Hồ sơ hải quan gồm:
+ Văn bản đề nghị tái nhập, nêu rõ tờ khai XK, đã được xét
hoàn thuế, không thu thuế và khấu trừ thuế GTGT đầu vào
chưa? (ghi số QĐ hoàn thuế, KTT), lý do tái nhập (tái chế,
tiêu thụ nội địa, tiêu hủy, tái xuất; hàng NK để tái chế phải ghi
rõ địa điểm tái chế, thời gian tái chế, cách thức tái chế, những
hao hụt sau khi tái chế): nộp 01 bản chính;
+ Tờ khai NK (thể hiện thông tin về số, ngày của tờ khai XK
trước đó), bản kê chi tiết hàng hóa, vận tải đơn: như đối với
hàng hóa nhập khẩu theo Hợp đồng mua bán;
+ TK XK trước đây: nộp 1 bản chụp, xuất trình bản chính;
+ VB của nước ngoài (điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu)
thông báo hàng bị trả lại (nếu có): nộp 01bản chụp.
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 48. TTHQ hàng đã XK nhưng bị trả lạị (tt);
- Cơ quan HQ làm thủ tục NK theo Hợp đồng mua bán hàng
hóa (trừ giấy phép). Hàng tái nhập phải kiểm tra thực tế
hàng hóa. Công chức kiểm tra HH phải đối chiếu HH NK
với mẫu lưu nguyên liệu (loại hình gia công, SXXK) và HH
mô tả trên TK XK; lấy mẫu hàng tái nhập hoặc chụp hình
(nếu không thể lấy mẫu) để đối chiếu khi tái xuất.
5. Thủ tục tái xuất hàng hoá:
- Hồ sơ hải quan gồm:
+ Tờ khai XK in (thể hiện thông tin tham chiếu đến tờ khai
tạm nhập khẩu trước đó): nộp 02 bản chính;
+ Tờ khai HQ điện tử NK in trước đây: nộp 01 bản chụp.
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 48. TTHQ hàng đã XK nhưng bị trả lạị (tt);
b) Cơ quan Hải quan làm thủ tục như HH XK theo hợp đồng
mua bán hàng hóa. Hàng tái xuất phải kiểm tra thực tế
hàng hóa, công chức hải quan làm nhiệm vụ kiểm tra HH
phải đối chiếu thực tế hàng tái xuất với mẫu HH khi tái
nhập (hoặc hình ảnh chụp khi làm thủ tục tái nhập);
- Nếu hàng tái chế không tái xuất được thì DN phải có văn bản
gửi Chi cục HQ làm thủ tục tái nhập giải trình rõ lý do
không tái xuất được, trên cơ sở đó đề xuất Chi cục HQ làm
thủ tục tái nhập xem xét, chấp nhận các hình thức xử lý sau:
+ Đối với sản phẩm tái chế là hàng gia công:
. Làm TTHQ theo hình thức XK, NK TC để tiêu thụ nội địa,
nếu đáp ứng đủ điều kiện như đối với XK, NK TC sản
phẩm gia công quy định tại NĐ 12/2006/NĐ-CP; hoặc
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 48. TTHQ hàng đã XK nhưng bị trả lạị (tt);
. Tiêu hủy, nếu bên thuê gia công đề nghị được tiêu hủy tại
VN và được cơ quan có thẩm quyền về quản lý môi trường
cho phép tiêu hủy tại Việt Nam.
+ Đối với SP tái chế không phải là hàng GC thì chuyển tiêu
thụ nội địa như hàng tái nhập để tiêu thụ nội địa.
6. Trường hợp hàng tái nhập là sản phẩm XK được sản xuất
từ nguyên liệu, vật tư NK; hàng hóa kinh doanh thuộc đối
tượng được hoàn thuế NK, thuế XK như các trường hợp
nêu tại điểm b, điểm c khoản 1 và điểm c khoản 5 hoặc
trường hợp quá thời hạn nêu tại khoản 3 Điều này thì xử lý
thuế theo quy định tại khoản 7 Điều 113 Thông tư số
194/2010/TT-BTC.
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 49. TTHQ HH đã NK nhưng phải xuất trả (Đ73 TT222):
1. Các hình thức xuất trả hàng nhập khẩu:
- Xuất trả lại cho chủ hàng nước ngoài đã bán lô hàng này;
- Xuất cho đối tác nước ngoài khác.
2. Nơi làm thủ tục xuất trả: Chi cục HQ đã làm thủ tục NK lô
hàng đó. Trường hợp hàng xuất trả qua cửa khẩu khác thì
được làm thủ tục chuyển cửa khẩu đến cửa khẩu xuất.
3. Hồ sơ hải quan gồm:
- Văn bản giải trình của DN về việc xuất trả hàng;
- Tờ khai XXK in (thể hiện thông tin về số, ngày, số lượng tái xuất
của từng tờ khai NK trước đây): nộp 02 bản chính;
- TK NK in trước đây: nộp 01 bản chụp, xuất trình bản chính;
V. TTHQĐT ĐỐI VỚI MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP KHÁC
Điều 49. TTHQ HH đã NK nhưng phải xuất trả (tt):
- Văn bản chấp thuận nhận lại hàng (gồm điện báo, telex, fax,
thông điệp dữ liệu) của chủ hàng nước ngoài (nếu hàng xuất
trả lại cho chủ hàng bán lô hàng này): nộp 01 bản chính hoặc
bản chụp; hợp đồng bán hàng cho nước thứ ba hoặc tái xuất
vào khu phi thuế quan (nếu hàng tái xuất sang nước thứ ba
hoặc tái xuất vào khu phi thuế quan): nộp 01 bản chụp.
4. TTHQ thực hiện như hàng XK theo Hợp đồng mua bán.
Hàng xuất trả phải kiểm tra thực tế. Công chức kiểm tra
HH phải đối chiếu mẫu lưu khi NK (nếu có); đối chiếu mô tả
HH trên tờ khai NK với thực tế HH tái xuất; ghi rõ số lượng,
chất lượng, chủng loại HH XK và việc xác định sự phù hợp
giữa HH thực XK với HH đã NK trước đây.