Ch¬ng v - Tâm lý học online

Download Report

Transcript Ch¬ng v - Tâm lý học online

Mỗi nhóm hãy liệt kê
• Nhu cầu không thể thỏa
mãn
• Nhu cầu có thể được
thỏa mãn
Cả lớp hãy nêu cảm xúc của mình khi đó
• Khi đứng trước sự vật hiện tượng, chúng ta
– Không chỉ biết, hiểu
– Mà còn tỏ thái độ
• Xúc cảm và tình cảm là sự phản ánh hiện thực
khách quan, biểu thị thái độ riêng của con
người đối với sự vật hay hiện tượng có liên
quan đến sự thõa mãn hay không thõa mãn
một nhu cầu vật chất hay tinh thần nào đó của
con người.
1. Khái niệm tình cảm
* Là những thái độ thể hiện sự rung
cảm ( cảm xúc) ổn định của con
người đối với sự vật hiện tượng có
liên quan đến nhu cầu và động cơ
của họ.
Xúc cảm
• Tình cảm được hình thành thông qua cảm xúc
cùng loại về cùng một đối tượng
• Tình cảm được bộc lộ ra bên ngoài bằng cảm
xúc
 Tình cảm và xúc cảm có mối quan hệ biện
chứng với nhau nhưng không phải là một
So sánh giữa nhận thức và tình cảm
•
•
•
•
Có những điểm gì giống nhau?
Có những điểm gì khác nhau?
Có mối quan hệ như thế nào?
Các nhóm hãy liệt kê
So sánh giữa tình cảm và xúc cảm
• Quan hệ mật thiết với nhau
• Nhưng không đồng nhất với nhau
“Năng mưa thì giếng năng đầy
Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương”
2. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm
Tính xã hội
2
Tính khái quát
Tính nhận thức
1
3
Đặc điểm
đặc trưng
của
tình cảm
Tính hai mặt
5
4
Tính chân thực
3. Các mức độ của đời sống tình cảm
(xét từ thấp đến cao)
Màu sắc xúc cảm của
cảm giác
3
1
2’
2
Xúc cảm- những rung
cảm xảy ra nhanh,
mạnh, rõ rệt
Xúc độngtâm trạng
Tình cảm- thuộc tính
tâm lý ổn định, bền
vững, nói lên thái độ
cá nhân
•
•
•
•
đỏ lòm”, “ xanh lè”, “ inh tai”, “ nhức óc”.
cơn giận, cơn ghen….
Tôi buồn chẳng hiểu vì sao tôi buồn
Yêu quê hương
Tình cảm, xúc cảm có vai trò như thế nào với con người?
• Con người không thể tồn tại được.
• Không thúc đẩy con người hoạt động, giúp
con người khắc phục khó khăn trở ngại để đạt
được mục đích đã đề ra.
•
•
•
•
Trong lao động
Trong học tập, NCKH
Trong nghệ thuật
Trong công tác dạy học và giáo dục học sinh…
“Hãy cứ hình dung xem, trong một phút thôi nếu như cuộc sống thiếu
những rung cảm, cảm xúc của con người thì lập tức trước mắt chúng ta
sẽ xuất hiện một cái vực thẳm…Thế giới của con người tựa như thế giới
của những người máy, không có tâm hồn, không có âm thanh rung cảm,
không có khả năng hiểu biết lẫn nhau. Thật là một bức tranh kinh khủng
và đen tối” - Anokhin.
“Hãy đập mạnh vào trái tim, thiên tài là ở đó” – Balzac.
“Nếu không có những “xúc cảm của con người” thì trước đây, hiện nay
và sau này sẽ không có và không thể có sự tìm kiếm của con người về
chân lí” – V.I .Lênin.
4. Vai trò của tình cảm
Trong
tâm lý học
Là mặt tập trung nhất, đậm nét nhất nhân cách
của con người
Với nhận
thức
Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con
người tìm tòi chân lý. Ngược lại nhận thức là cơ sở,
là cái “lý” của tình cảm, “lý” chỉ đạo tình cảm, lý và
tình là 2 mặt của một vấn đề, nhân sinh quan thống
nhất của con người.
Với hành
động
Nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời là
một trong những động lực thúc đẩy con người hoạt
động
Tình cảm có quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lý của
nhân cách
5. Các loại tình cảm
Các loại tình cảm
Tình cảm cấp thấp
Tình cảm cấp cao
Tình
cảm
đạo
đức
Tình
cảm
trí
tuệ
Tình
cảm
thẩm
mĩ
Tình
cảm
hoạt
động
6. Các quy luật của tình cảm
Thích ứng
Cảm ứng
Hình thành
Các quy luật
của
tình cảm
Lây lan
Pha trộn
Di chuyển
B. MẶT Ý CHÍ CỦA NHÂN CÁCH
1. Ý chí là gì?
• Ý chí được coi là mặt năng động của ý
thức
• Biểu hiện năng lực thực hiện những hành
động có mục đích
• Đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó
khăn bên trong và bên ngoài
CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ
Tính
mục
đích
Tính
độc
lập
Các
phẩm
chất
Tính
kiên
Tính
cường tự kiềm
chế-tự
chủ
Tính
quyết
đoán
Tính
đồng
cảm
2. Hành động ý chí
a. Hành động ý chí là gì?
Hành động ý chí là hành động có:
• ý thức
• có chủ tâm
• đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn
• thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.
Đặc điểm của hành động ý chí
» Phản ánh hiện thực khách quan
» Nguồn kích thích hành động ý chí thông qua cơ
chế động cơ hoá hành động
» Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng và
chứa đựng nội dung đạo đức.
» Hành động ý chí bao giờ cũng có sự lựa chọn
phương tiện và biện pháp tiến hành.
» Hành động ý chí luôn có sự điều khiển, điều
chỉnh, kiểm tra của ý thức, luôn có sự nỗ lực
khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục
đích đã đề ra
b. Cấu trúc của hành động ý chí
CẤU TRÚC CỦA HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ
Giai đoạn
chuẩn bị
Xác
định
mục
đích
Lập
kế
hoạch
Giai đoạn
thực hiện
Quyết
định
hành
động
Hành
động
bên
ngoài
Hành
động
bên
trong
Giai đoạn
đánh giá kết quả
Đánh
giá
Đối
chiếu
3. Hành động tự động hoá: Kỹ xảo
và thói quen
a. Hành động tự động hoá là gì?
Hành động tự động hoá vốn là
hành động có ý thức, nhưng do
lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc do
luyện tập mà nó trở thành tự động
hoá, không có sự kiểm soát trực
tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện.
Có 2 loại hành động tự động hoá:
• Kỹ xảo
• Thói quen
Phân biệt kỹ xảo và thói quen
KỸ XẢO
THÓI QUEN
Mang tính chất kỹ thuật
Mang tính chất nhu cầu, nếp
sống
Được đánh giá về mặt thao tác
Được đánh giá về mặt đạo đức
Ít gắn với tình huống
Luôn luôn gắn với tình huống cụ
thể
Ít bền vững nếu không thường
Bền vững, ăn sâu vào nếp sống
xuyên luyện tập, củng cố
Con đường hình thành chủ yếu là Hình thành qua nhiều con đường
luyện tập có mục đích và hệ thống như rèn luyện, bắt chước
b) Quy luật hình thành kỹ xảo
Quy luật về
sự tiến bộ
không đều
của kỹ xảo
Trong quá trình luyện tập kỹ xảo có sự tiến bộ
không đồng đều: hoặc là khi mới luyện tập thì tiến
bộ nhanh, sau đó chậm dần, hoặc là ngược lại,
cũng có những trường hợp khi bắt đầu luyện tập
thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại, sau đó tăng dần
Quy luật
“đỉnh” của
phương pháp
luyện tập
Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo chỉ đem lại 1
kết quả cao nhất có thể đối với nó, gọi là “đỉnh” của
phương pháp đó
Quy luật
tác động
qua lại
Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và
kỹ xảo mới diễn ra theo 2 chiều hướng: kỹ xảo cũ ảnh hưởng
tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo mới, gọi là sự di chuyển
kĩ xảo; kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại cho
việc hình thành kỹ xảo mới, gọi là “giao thoa” kĩ xảo.
Quy luật
dập tắt
kỹ xảo
Một kĩ xảo đã được hình thành nếu không
luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyên
có thể bị suy yếu và cuối cùng
bị mất đi
So sánh giữa nhận thức và tình cảm
Giống nhau
* Đều P/a sự vật hiện tượng trong
TGKQ, có nguồn gốc từ hiện thực
khách quan
* Đều mang bản chất xã hội lịch sử
* Đều có tính chủ thể
So sánh giữa nhận thức và tình cảm
Khác
Nhận thức
Tình cảm
nhau
Đối tượng
phản ánh
Chính bản thân SVHT trong
thế giới tự nhiên
SVHT liên quan đến sự thoả
mãn hay không thoả mãn nhu
cầu, động cơ nào đó của con
người
Phạm vi
phản ánh
SVHT tác động vào cá nhân
đều được p/a ở mức độ nhất
định
SVHT liên quan đến sự thoả
mãn hay không thoả mãn nhu
cầu, động cơ nào đó của con
người
Phương thức dưới hình thức hình ảnh, biểu
phản ánh
tượng, khái niệm
P/a dưới hình thức những rung
động, những trải nghiệm
Mức độ thể
Thấp hơn, mờ nhạt hơn
hiện tính chủ
thể
Cao hơn, đậm nét hơn
Quá trình
hình thành
Lâu dài hơn, phức tạp hơn
Nhanh hơn, đơn giản hơn
Tình cảm là hình thức phản ánh tâm lý mới- phản ánh cảm
xúc (rung cảm). Phản ánh cảm xúc có những đặc điểm sau:
NỘI DUNG
PHẢN ÁNH
PHẠM VI
PHẢN ÁNH
PHƯƠNG THỨC
PHẢN ÁNH
Phản ánh mối quan
hệ giữa các sự vật,
hiện tượng với nhu
cầu, động cơ của
con người.
Mang tính lựa chọn, chỉ có
những sự vật có liên quan đến
sự thoả mãn hay không thoả
mãn nhu cầu hoặc động cơ của
cá nhân mới gây nên tình
cảmcó tính lựa chọn cao hơn
so với nhận thức.
Thể hiện thái độ
của con người
bằng cách rung
cảm.
VD: Tình yêu thể
hiện mối quan hệ
giữa nam và nữ, có
nhu cầu có thể là lập
gia đình, giải toả
tâm lý…
VD: Trong mối quan hệ tình
yêu giữa 2 người nếu có người
thứ ba xen vào thì người này
không thuộc phạm vi phản ánh
tính cảm của họ nếu 1 trong 2
người không yêu người kia.
VD: Khi người ta
yêu nhau, khi
người con trai tỏ
tình, người con gái
thể hiện sự e thẹn
tức là có ý đồng ý.
Mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm
Là mối quan hệ hai chiều
+ Nhận thức là cơ sở định hướng, là cái lí của tình cảm
+ Tình cảm là động cơ, động lực kích thích sự tìm tòi , khám
phá sáng tạo trong quá trình nhận thức thế giới
So sánh giữa xúc cảm và tình cảm
Xúc cảm
Tình cảm
Có cả ở người và động vật
Chỉ có ở con người
Là một quá trình tâm lí
Là một thuộc tính tâm lí
Có tính nhất thời, phụ thuộc vào tình
huống
Có tính xác định và ổn định
Thường ở trạng thái hiện thực
Thường ở trạng thái tiềm tàng
Xuất hiện trước
Xuất hiện sau
Thực hiện chức năng sinh vật ( giúp cơ
thể định hướng và thích ứng với MT với
tư cách là một cá thể)
Thực hiện chức năng xã hội ( giúp con
người định hướng và thích ứng với XH
với tư cách là một nhân cách)
Gắn với phản xạ không điều kiện
Gắn với phản xạ có điều kiện
Tính nhận thức:
Trầu say là bởi vôi nồng
Yêu em là bởi má hồng có duyên
(ca dao)
– Nhận thức làm nảy sinh tình cảm – cái lí của
tình cảm
– Thể hiện:
• Chủ thể nhận thức được nguyên nhân gây nên tình
cảm
• Chủ thể nhận thức được đối tượng gây nên tình
cảm
Tính xã hội
Tưởng rằng anh đến anh chơi
Ai dè anh đến kết đôi vợ chồng
(ca dao)
Tình cảm chỉ có ở con người
– Thực hiện chức năng xã hội
– Hình thành trong môi trường xã hội: Được nảy
sinh trong quá trình con người cải tạo tự nhiên và
trong quá trình con người giao tiếp với nhau
Tính khái quát:
Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng
(ca dao)
– Tình cảm là thái độ của con người đối với hàng
loạt các sự vật hiện tượng chứ không dừng lại ở
từng sự vật.
– Tình cảm có là do tổng hợp, khái quát hóa những
cảm xúc đồng loại
Tính ổn định:
Yêu nhau tâm trí hao mòn
Yêu nhau đến thác vẫn còn yêu nhau (ca dao)
Là thuộc tính tâm lí nên
– tình cảm là những thái độ ổn định của con người với con
người, hiện thực xung quanh, bản thân
– khó hình thành và khó mất đi
Tính chân thực:
Con gái nói ghét là yêu , con gái nói yêu là ghét
đấy, con gái nói giận là thương, con gái nói
thươnglà giận nhiều…nhưng anh hãy nhìn vào
đôi mắt em đây, anh sẽ hiểu được trái tim này”
(con gái – Ngọc Lễ)
Tình cảm phản ánh chính xác nội tâm thực của
con người, cho dù người đó có cố tình che dấu
bằng những động tác giả bề ngoài thậm chí là
trái ngược
Tính đối cực:
Yêu – ghét, vui – buồn, can đảm – sợ hãi …
Càng yêu nước bao nhiêu, càng căm thù giặc bấy
nhiêu
Yêu nhau lắm, cắn nhau đau
Tình cảm gắn liền nhu cầu của cá nhân.
– Đan xen thỏa mãn/ không thỏa mãn
– Tích cực/ Tiêu cực
– Dương tính/ âm tính
A
B
1. Quy luật “lây lan”
a. Xa thương, gần thường
2. Quy luật “thích ứng”
b. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
3. Quy luật “tương phản” c. Giận cá chém thớt
4. Quy luật “di chuyển”
d. Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén
5. Quy luật “pha trộn”
e. Ngọt bùi nhớ đắng cay
6. Quy luật về sự hình
thành tình cảm
f. Giận thì giận mà thương thì
thương
4.1. Quy luật “lây lan”
“Con nhớ anh nhiều nên không ngủ
Nó khóc làm em cũng khóc theo
Anh nhớ gửi về manh áo cũ
Đắp cho con đỡ nhớ anh nhiều”
4.1. Quy luật “lây lan”
 Xúc cảm, tình cảm có thể “lây truyền” từ người sang
người khác (hiện tượng “vui lây”, “thông cảm”, “đồng
cảm”, sự “hoảng loạn” trong đám đông...).
 Tình cảm có tính xã hội
 Lây lan không phải con đường chủ yếu để hình thành tình
cảm
 Ứng dụng:
+ Công tác tuyên truyền, vận động (...)
+ Nêu gương “người tốt, việc tốt” (...)
+ Tránh sự “lây lan” những tình cảm tiêu cực(...)
+ Giáo dục trong tập thể, qua tập thể
• Theo các bạn sự nhàm chán trong tình yêu có
nguyên nhân từ đâu?
4. Các quy luật của đời sống tình cảm
4.2. Quy luật “thích ứng”
 Một xúc cảm, tình cảm nào đó:
 cứ lặp đi lặp lại nhiều lần
 một cách đơn điệu
 Cường độ không thay đổi
Tình cảm sẽ suy yếu và lắng xuống
  hiện tượng “chai dạn” của tình cảm
 Vận dụng:
- Tránh hiện tượng “chai dạn” (...)
 Phải luôn luôn đổi mới (...)
Mai sau anh có gặp người
Đẹp hơn người cũ anh thời quên tôi
Mai anh có gặp người người
Không bằng người cũ anh thời nhớ tôi”
4. Các quy luật của đời sống tình cảm
4.3. Quy luật “tương phản”
 Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm, sự xuất
hiện hoặc suy yếu đi của một tình cảm  làm tăng hoặc giảm
một tình cảm khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp.
 Vận dụng:
- Trong đời sống: Nghệ thuật ( người tốt/ người xấu)
- Trong giáo dục: + “Ôn nghèo, nhớ khổ”. “ôn cố, tri tân” (...)
4. Các quy luật của đời sống tình cảm
4.4. Quy luật “di chuyển”
 Xúc cảm, tình cảm có thể chuyển từ đối tượng này sang đối
tượng khác.
–
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi ho hàng”
–
“Tình cảm  quá linh động: “giận cá
chém thớt” (...)
 Nhắc nhở:
- Tránh hiện tượng: “giận cá chém thớt” (...)
- Tránh hiện tượng: “vơ đũa cả nắm” (...)
 Phải thường xuyên kiểm soát, làm chủ thái độ, hành vi, cử
chỉ ... của mình
4. Các quy luật của đời sống tình cảm
4.5. Quy luật “pha trộn”
 Trong cùng một lúc, một con người có thể xuất hiện hai hay
nhiều cảm xúc khác nhau, thậm chí trái ngược nhau nhưng
chúng không loại trừ lẫn nhau mà hỗ trợ, bổ xung cho nhau.
Vui sướng, hạnh phúc
- Cô gái lên xe hoa
Lo sợ (khóc)
 Vận dụng:
Vận dụng quy luật này để giải thích sự phức tạp trong tình cảm
của con người...
4. Các quy luật của đời sống tình cảm
4.6. Quy luật về sự hình thành tình cảm

Xúc cảm
đồng loại
Tổng hợp hóa, Động hình hóa
Khái quát hóa
Tình cảm
tương ứng
Cùng đối
tượng
 Tình cảm được hình thành từ xúc cảm
 Sau khi hình thành tình cảm được bộc lộ ra bên
ngoài bằng xúc cảm
Muốn hình thành tình cảm:
Hình thành xúc cảm  Trải nghiệm  Người thực, việc thực
Động hình hóa: Khả năng làm sống lại một phản
xạ hoặc một chuỗi phản xạ đã được hình thành
từ
VD:trước
“tiếng bước đi”  vui sướng, hớn hở ...
Mẹ
Con
•Đói
•Đau
•Khóc
- đói  ăn
- đau  buồn, lo lắng
- khóc  bồng bế, âu yếm
...
•Cho ăn
•Buồn, lo lắng
•Âu yếm
THH, ĐHH
KQH
Tình cảm
mẹ - con
A
B
1. Quy luật “lây lan”
a. Gần thường xa thương
2. Quy luật “thích ứng”
b. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
3. Quy luật “tương phản”
c. Giận cá chém thớt
4. Quy luật “di chuyển”
d. Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén
5. Quy luật “pha trộn”
e. Ngọt bùi nhớ đắng cay
6. Quy luật về sự hình
thành tình cảm
f. Giận thì giận mà thương thì
thương
• Xanh da trời: nhẹ nhõm
• Đỏ: rạo rực, nhức nhối
Màu sắc xúc cảm
• Mức độ thấp nhất
• Là sắc thái cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác
• Màu sắc xúc cảm của cảm giác mang tính rất cụ thể,
gắn liền với cảm giác nhất định
• Không được chủ thể ý thức một cách rõ ràng, đầy đủ.
• Không được chủ thể nhận thức như hiện tượng tâm lý
độc lập
• Được chủ thể nhận thức như một thuộc tính của quá
trình tâm lý
Xúc cảm
Là những thái độ phản ánh ý nghĩa, sự thể
nghiệm trực tiếp của một loại tình cảm nào đó
đối với sự vật hiện tượng có liên quan đến nhu
cầu và động cơ của họ
– Xảy ra nhanh chóng
– Trong hoàn cảnh nhất định
– Mạnh mẽ, được chủ thể ý thức rõ rệt
– Có tính khái quát cao hơn màu sắc xúc cảm
– Xúc cảm do sự vật, hiện tượng trọn vẹn tạo ra
Xúc động
Tâm trạng
Cường độ
Mạnh
Vừa phải
Thời gian
Ngắn, cơn
Tương đối dài
Chủ thể
Không làm chủ
được bản thân
Không ý thức được
nguyên nhân
Ảnh hưởng
Không ý thức được
hậu quả
Ảnh hưởng đến toàn
bộ hoạt động, hành
vi của chủ thể
– Hình thành trên cơ sở
của xúc cảm
– Là thái độ ổn định của
con người với
• TGKQ
• Chính mình
– Là thuộc tính tâm lý của
nhân cách
– Có tính khái quát hơn
xúc cảm
Niềm say mê
•
•
•
•
Cường độ mạnh
Thời gian tồn tại lâu
Chủ thế ý thức rõ ràng
Phân loại:
– Tích cực
– Tiêu cực
Tình cảm cấp thấp
• Tình cảm cấp thấp là những tình cảm có liên
quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn
những nhu cầu sinh lí của con người.
• Những tình cảm cấp thấp có ý nghĩa sinh học
to lớn, nó báo hiệu về trạng thái sinh lí của cơ
thể.
Tình cảm cấp cao
• Tình cảm cấp cao là những tình cảm liên quan đến sự thỏa
mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu xã hội
Tình cảm đạo đức
Tình cảm thẩm mĩ
Tình cảm trí tuệ
Tình cảm mang tính chất thế giới quan
Liên quan đến việc thỏa mãn nhu
cầu đạo đức
Biểu hiện thái độ với người khác,
tập thể, bản thân
Quy định bởi sự phát triển của xã
hội
Ví dụ: Tình đồng chí.
Là tình cảm có liên quan tới nhu
cầu thẩm mĩ, cái đẹp
Thái độ thẩm mĩ với tự nhiên, xã
hội, lao động….
Quy định bởi sự phát triển của xã
hội
Ví dụ: Yêu thiên nhiên, đất nước.
Là tình cảm nảy sinh trong quá
trình nhận thức, sáng tạo
Liên quan đến việc thỏa mãn/
không thảo mãn nhu cầu nhận
thức
Ví dụ: Say mê nghiên cứu khoa
học.
Là tình cảm liên quan sự thỏa mãn hay
không nhu cầu hoạt động nào đó
• Tâm lý là sản phẩm của hoạt động
• Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng
• Con người bao giờ cũng có thái độ
với đối tượng khi hoạt động
Tình cảm mang tính chất thế giới quan
– là mức độ cao nhất của đời sống tình cảm con người
– Ở mức độ này, tình cảm rất ổn định và bền vững, có tính
chất khái quát cao, tính tự giác và tính ý thức cao, trở
thành một nguyên tắc trong thái độ và hành vi.
– Ví dụ: Yêu chuộng hoà bình trên thế giới.
Các phẩm chất của ý chí
Tính mục đích
• Là kỹ năng con người biết
– đề ra cho hoạt động và cuộc sống của mình
– Điều khiển hành vi phục tùng các mục đích
• Tính mục đích phụ thuộc
– Thế giới quan
– Nguyên tắc đạo đức
– Tính giai cấp
• Xem xét:
– Nội dung: ý chí của kẻ gian/ ý chí của người chiến sĩ cách
mạng
– Hình thức:
Tính độc lập
• Là năng lực quyết định và thực hiện hành
động đã dự định mà không chịu ảnh hưởng
của người khác
• Khác với tính bướng bỉnh, bảo thủ
• Giúp con người hình thành niềm tin vào sức
mạnh của chính mình
Tính quyết đoán
• Là khả năng đưa ra được những quyết định
kịp thời, dứt khoát trên cơ sở đã cân nhắc kỹ
càng, chắn chắn
• Khác với thiếu suy nghĩ
• Để có sự quyết đoán
– Niềm tin vào điều mình làm
– Hiểu biết
– Sự dũng cảm
– Nhanh nhạy
– Không hoài nghi, dao động
Tính bền bỉ
• Thể hiện sự khắc phục khó khăn, trở ngại
khách quan hoặc chủ quan để thực hiện hành
động
• Khác với sự lì lợm, bướng bỉnh
• Mục đích đã được ý thức rõ ràng
• Để có sự bền bỉ cần
– Trí tuệ
– Tình cảm
Tính tự chủ
• Là khả năng và thói quen kiểm soát hành vi,
làm chủ bản thân, kìm hạm hành vi không cần
thiết trong tình huống cụ thể