K* THU*T **T N*I KHÍ QU*N

Download Report

Transcript K* THU*T **T N*I KHÍ QU*N

Mục tiêu
1. Liệt kê được 4 chỉ định đặt nội khí quản
2. Chọn đúng loại phương tiện đặt NKQ phù hợp theo cân
nặng trẻ
3. Thực hiện thao tác đặt NKQ trên mô hình đúng kỹ thuật
(theo bảng kiểm)
4. Thực hiện hút phân su qua NKQ hiệu quả (qua tình
trạng cải thiện thông khí trên mô hình)
Chỉ định
 Để hút khí quản khi nước ối có phân su và trẻ sơ sinh
không khỏe
 Để cải thiện hiệu quả thông khí sau vài phút bóp bóng và
mặt nạ hoặc thông khí bằng bóng và mặt nạ không hiệu
quả
 Tạo thuận lợi cho việc phối hợp ấn ngực và bóp bóng
 Làm đường cho epinephrine trong khi đang thiết lập
đường truyền TM
Chỉ định đặc biệt
 Trẻ cực non
 Bơm Surfactant
 Nghi ngờ thoát vị hòanh
Thiết bị và dụng cụ
 Dụng cụ phải sạch và phải
tránh nhiễm khuẩn
Đặc điểm ống NKQ
 Tiệt trùng, dùng 1 lần
 Đường kính đồng nhất
(không bị thuôn nhỏ lại)
 Các vạch xăng-ti-mét và
mốc dây thanh rất hữu ích
 Không có bóng chèn
 Lựa chọn kích cỡ ống
NKQ dựa trên trọng lượng
và tuổi thai
 Cân nhắc cắt ngắn ống còn
13-15cm
 Ống thông nòng (không
bắt buộc)
Ống NKQ: Kích thước thích hợp
Cỡ ống (mm)
(đường kính
trong)
2.5
3.0
3.5
3.5 – 4.0
Cân nặng
Tuổi thai
< 1000 g
1000 – 2000g
2000 – 3000g
> 3000g
< 28 tuần
28 – 34 tuần
34 – 38 tuần
>38 tuần
Đèn đặt nội khí quản
Lưỡi đèn có kích cỡ thích hợp:
 Số 0 cho trẻ sơ sinh non tháng
 Số 1 cho trẻ sơ sinh đủ tháng
 Kiểm tra xem đèn đặt nội khí quản có sáng không
 Điều chỉnh áp lực hút nguồn lên 100 mm Hg
 Sử dụng ống hút lớn (lớn hơn hay bằng 10F) để hút
chất tiết ở miệng
 Có ống hút nhỏ để hút trong khí quản
Chuẩn bị đặt NKQ
 Chuẩn bị dụng cụ hồi sức và mặt nạ
 Mở nguồn oxy
 Lấy ống nghe
 Cắt băng dính hay chuẩn bị dụng cụ cố
định ống NKQ
Hỗ trợ đặt NKQ
Người hỗ trợ đặt NKQ nên:
 Đảm bảo dụng cụ được chuẩn bị sẵn sàng
 Đặt trẻ ở tư thế đúng, cố định đầu
 Cung cấp oxy lưu lượng tự do
 Chuẩn bị hút
 Cầm ống NKQ cho người đặt
 Ấn sụn nhẫn nếu được yêu cầu
Hỗ trợ trong khi đặt NKQ
Người hỗ trợ đặt NKQ nên
 Bóp bóng giữa các lần đặt NKQ
 Nối ống NKQ vào thiết bị hồi sức
 Nối vào bộ phận phát hiện CO2
 Nghe nhịp tim để đánh giá sự cải thiện
 Theo dõi sự thay đổi màu của bộ phận phát hiện CO2
 Nghe rì rào phế nang và quan sát sự di động của lồng
ngực
 Giúp cố định ống NKQ
Giải phẫu đường hô hấp trên
Các mốc giải phẫu
Đặt tư thế của trẻ
Gập cổ quá
hạn chế
tầm nhìn
Cổ hơi
ngửa cho
thấy đường
thở dễ dàng
nhất
Cổ ngửa quá,
thanh môn
trên tầm nhìn
và thanh quản
thu hẹp
Luôn luôn giữ đèn đặt nội khí quản bằng tay trái
Bước 1: Chuẩn bị đặt NKQ
 Cố định đầu trẻ ở tư thế
“ngửi hoa”(trung gian)
 Cung cấp oxy lưu lượng
tự do trong khi thực hiện
thủ thuật
Bước 2: Đưa đèn đặt nội khí quản vào
 Đưa lưỡi đèn dọc theo bờ bên phải của lưỡi
 Đẩy lưỡi về bên trái
 Đẩy lưỡi đèn vào cho đến khi đầu lưỡi đèn vừa
vượt qua đáy lưỡi

Bước 3: Nâng lưỡi đèn
 Nâng nhẹ lưỡi đèn
 Nâng toàn bộ lưỡi đèn, không riêng đầu lưỡi
đèn
 Nhìn thấy vùng họng
 Không được dùng động tác thô bạo
Bước 4: Nhìn thấy những mốc giải phẫu
 Tìm những mốc giải
phẫu. Dây thanh âm như
các dải dọc ở hai bên
thanh môn hoặc như
hình chữ “V” ngược
 Ấn sụn nhẫn giúp nhìn
rõ thanh môn hơn
 Hút chất tiết, nếu cần, để
nhìn thấy rõ hơn
Bước 5: Đưa ống NKQ vào
 Luồn ống NKQ vào bên
phải của miệng với bờ
cong của ống nằm trong
mặt phẳng ngang
 Nếu dây thanh âm đang
khép, hãy chờ cho chúng
mở ra
 Luồn đầu ống NKQ vào
cho đến khi mốc dây thanh
tới ngang mức dây thanh
 Cố gắng đặt trong vòng 20
giây
Bước 6: Rút đèn đặt nội khí
quản
 Giữ chặt ống sát vào vòm
miệng của trẻ khi rút đèn
đặt nội khí quản ra
 Giữ cố định ống trong khi
rút thông nòng nếu có sử
dụng

Hút phân su qua ống NKQ
 Nối ống NKQ với máy hút
phân su và nguồn hút
 Bịt lỗ hút để bắt đầu hút
 Rút ống NKQ ra dần
 Lặp lại đặt NKQ và hút
nếu cần, đến khi nhịp tim
cho thấy cần thông khí áp
lực dương
Hút phân su qua NKQ
 Chỉ hút trong 3-5 giây khi
rút ống ra
 Nếu không thấy phân su,
tiến hành hồi sức
 Nếu có phân su, kiểm tra
nhịp tim
– Nếu nhịp tim chậm không
đáng kể → Đặt lại ống, và
hút lại nếu cần
– Nếu nhịp tim chậm đáng
kể → Tiến hành thông khí
áp lực dương
Kiểm tra vị trí ống NKQ
Các dấu hiệu đặt ống đúng vị trí
 Cải thiện các tín hiệu sống (nhịp tim, màu da, cử
động)
 CO2 trong khí thở ra được xác định bằng bộ phận phát
hiện CO2
 Nghe rì rào phế nang đều 2 bên phổi, không nghe thấy
khí trong vùng dạ dày
 Không chướng bụng khi thông khí

Kiểm tra vị trí ống NKQ
Các dấu hiệu khác khi đặt ống đúng vị trí
 Hơi nước trong ống ở thì thở ra
 Lồng ngực di động sau mỗi nhịp thở
 Chụp X quang ngực để chắc rằng ống vẫn nằm đúng
vị trí sau các bước hồi sức ban đầu
 Quan sát trực tiếp thấy ống đi qua 2 dây thanh âm
Bộ phận phát hiện CO2
Kiểm tra vị trí ống NKQ
Ống NKQ có thể không nằm trong khí quản nếu
 Trẻ vẫn tím và chậm nhịp tim
 Dụng cụ đo CO2 không phát hiện CO2 thở ra
 Không nghe thấy rì rào phế nang
 Chướng bụng
 Nghe tiếng không khí trong dạ dày
 Không có hơi nước trong ống NKQ
 Ngực trẻ không di động tương ứng với nhịp thông khí
áp lực dương
Vị trí ống trong khí quản
Vị trí ống trong khí quản
Khoảng cách đầu ống - môi
Cân nặng (kg)
Độ sâu của ống (cm từ môi trên)
1*
7
2
8
3
9
4
10
Trẻ nhẹ hơn 750 g chỉ cần độ sâu 6 cm
Hạn chế thiếu oxy trong quá trình
đặt
 Cung cấp oxy trước bằng thông khí áp lực
dương (trừ khi đặt NKQ để hút phân su)
 Cung cấp oxy lưu lượng tự do trong lúc đặt
NKQ
 Giới hạn 20 giây cho mỗi lần đặt NKQ