CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC Mục tiêu về kiến thức Biết được những nguyên nhân chủ yếu.

Download Report

Transcript CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC Mục tiêu về kiến thức Biết được những nguyên nhân chủ yếu.

CHƯƠNG 2:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI
CỦA TIN HỌC
Mục tiêu về kiến thức
Biết được những nguyên nhân chủ yếu gây mất an
toàn thông tin máy tính và sự cần thiết phải bảo vệ
thông tin máy tính
Biết khái niệm virus máy tính và nguyên tắc phòng
chống cơ bản
Biết vai trò của tin học trong xã hội hiện đại và trách
nhiệm cá nhân trong quá trình sử dụng những thành
tựu tin học
2
Mục tiêu về kỹ năng
Thực hiện được sao lưu dữ liệu
Thực hiện được một số biện pháp cơ bản để phòng
tránh virus và quét virus trên máy tính
3
Mục tiêu về thái độ
HS nhận thức được vai trò quan trọng của tin học
Có ý thức bảo vệ thông tin máy tính của riêng mình
cũng như kho tàng thông tin chung trên mạng máy
tính và Internet
4
Nội dung
Gồm 03 bài: 02 bài lí thuyết + 01 bài thực hành
Dạy trong 06 tiết, 02 tiết/bài
5
Cấu trúc
Bài 6. An toàn thông tin và virus máy tính (2 tiết)
Bài thực hành 5. Sao lưu dự phòng và quét virus
(2 tiết)
Bài 7. Tin học và xã hội (2 tiết)
6
Những điểm cần lưu ý
Hai đề tài kiến thức trong một chương
Kiến thức không khó, nhưng rất khó dạy (dễ trở nên
tẻ nhạt, học thuộc lòng,...)
Có thể giảng dạy hai bài lý thuyết mà không cần
phải sử dụng phòng máy tính
Rất thích hợp cho việc tổ chức hoạt động nhóm
7
Bài 6. An toàn thông tin và
virus máy tính
Biết các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an toàn thông
tin máy tính và sự cần thiết phải bảo vệ thông tin
máy tính
Biết khái niệm virus máy tính và tác hại của virus
máy tính
Biết được các con đường lây lan của virus máy tính
và nguyên tắc phòng ngừa
8
Lưu ý Bài 6
Học sinh biết được tầm quan trọng của thông tin
(tệp) được lưu trong máy tính và nhu cầu bảo vệ
thông tin
Việc phân loại các yếu tố chỉ ở mức khái quát
Virus máy tính chỉ là một trong số nhiều nguyên
nhân
Nhấn mạnh đến thói quen định kì sao lưu thông tin
và đây là cách phòng ngừa hữu hiệu nhất
9
Lưu ý Bài 6 (tt)
Không sa đà, định nghĩa chính xác khái niệm virus
máy tính (mọi phần mềm hay đoạn mã được viết với
mục đích phá hủy hoặc đánh cắp thông tin máy tính:
malware, adware, spyware,...)
HS cần biết được một số cách thức lây lan phổ biến
của virus máy tính và nguyên tắc ngăn chặn
Vai trò và tác dụng của phần mềm diệt virus
Không nên đi sâu vào cơ chế quét và diệt virus của
phần mềm diệt virus
10
Bài thực hành 5. Sao lưu dự phòng
và quét virus
Thực hiện được thao tác sao lưu các tệp/thư mục
bằng cách sao chép thông thường
Thực hiện quét virus máy tính bằng phần mềm diệt
virus
11
Lưu ý Bài thực hành 5
Đây là bài thực hành đơn giản
Mục đích chỉ nhằm để học sinh có ý thức bảo vệ
thông tin máy tính bằng việc sao lưu dự phòng
Nhấn mạnh rằng, để có chiến lược sao lưu dự phòng
tốt cần lưu dữ liệu của mình một cách có tổ chức
Công cụ Backup của Windows (TH bổ sung)
Cơ chế cập nhật của các phần mềm diệt virus
12
Bài 7. Tin học và xã hội
Nhận thức được tin học và máy tính ngày nay là
động lực cho sự phát triển xã hội
Biết được xã hội tin học hoá là nền tảng cơ bản cho
sự phát triển nền kinh tế tri thức
Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi
người, của toàn xã hội và mỗi cá nhân trong xã hội
tin học hoá cần có trách nhiệm đối với thông tin
được đưa lên mạng và Internet
13
Lưu ý Bài 7
Đây là một bài khó dạy, tổng kết cả quá trình học
Tin học trong 4 năm
Mục tiêu định hướng hành vi sử dụng các thành tựu
của công nghệ một các thích hợp và hiệu quả
14
Lưu ý Bài 7 (tt)
Cần nêu các ví dụ cụ thể để minh họa





Tin học được áp dụng trong mọi lĩnh vực xã hội
Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngược lại
khoa học thúc đẩy tin học phát triển
Tin học làm thay đổi nhận thức và cách thức tổ chức,
vận hành các hoạt động xã hội
Tin học có thể làm thông tin được minh bạch hơn
Tin học góp phần thay đổi phong cách sống của con
người
Internet đã tạo ra không gian mới
15
Lưu ý Bài 7 (tt)
Mối quan hệ Kinh tế tri thức – Tin học – Xã hội tin
học hóa
Các khía cạnh đạo đức, văn hoá, pháp luật khi sử
dụng các thành tựu tin học
Sự an toàn cá nhân
 Bảo vệ tài nguyên tri thức chung
 Tuân thủ các quy định đạo đức và pháp luật
 Sự lệ thuộc vào công nghệ có thể dẫn đến các tác
động tiêu cực

Khuyến khích giáo viên mở rộng đề tài
16
Lưu ý Bài 7 (tt)
Sử dụng công nghệ mới cần có tư duy và văn hóa
mới
Khuyến khích HS chuẩn bị các bài thuyết trình
thông qua các ví dụ cụ thể
Có thể giao cho HS chuẩn bị trước một số minh hoạ
về các khía cạnh đạo đức, văn hoá, pháp luật
17
Trân trọng cảm ơn sự chú ý
của quý thầy cô !
18