Transcript pps

Slide 1

CHẨN ĐOÁN
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MẠN TÍNH
ThS. Võ Phạm Minh Thư


Slide 2

Định nghĩa COPD
COPD là tình trạng bệnh lý được đặc trưng bởi sự
giới hạn luồng khí không hồi phục hoàn
toàn.
Sự giới hạn luồng khí này thường tiến triển và có
liên quan với một đáp ứng viêm bất thường
của phổi đối với các phân tử hay các chất khí
độc hại


Slide 3

Dịch tể (1)


COPD là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 4 ở Mỹ và Châu
Âu, và tử suất ở phụ nữ tăng gấp đôi trong 20 năm qua.
Leading causes of death in the USA, 1998

Number

Heart disease

724,269

Cancer

538,947

Cerebrovascular disease (stroke)

158,060

Respiratory diseases (COPD)

114,381

Accidents

94,828

Pneumonia and influenza

93,207

Diabetes

64,574

Suicide

29,264

Nephritis

26,265

Chronic liver disease

24,936

All other causes of death

469,314


Slide 4

Dịch tể (2)


Slide 5

Dịch tể (3)


COPD là bệnh có chi phí điều trị cao hơn hen phế quản, 5070% chi phí có liên quan đến đợt cấp.



Thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng.



Một số yếu tố nguy cơ khác:

Yếu tố chủ thể
Bất thường gene
Giới tính
Sự quá phản ứng đường
thở, IgE và hen phế quản

Yếu tố môi trường
Hút thuốc lá
Tình trạng kinh tế xã hội
Nghề nghiệp
Ô nhiễm môi trường
Bệnh chu sinh và thời thơ ấu
Nhiễm trùng phổi phế quản tái diễn
ChếCOPD
độGuidelines
ăn
ERS-ATS


Slide 6

Gibson P G , Simpson J L Thorax 2009;64:728735by BMJ Publishing Group Ltd and British Thoracic Society
©2009


Slide 7

Sinh bệnh học (1)


Slide 8

Pathogenesis of COPD
Cigarette smoke
Biomass particles
Particulates

Host factors
Amplifying
mechanisms

LUNG INFLAMMATION
Antioxidants

Antiproteinases

Oxidative
stress

Proteinases

COPD
PATHOLOGY

Repair
mechanism
s
Source: Peter J. Barnes, MD


Slide 9

Thay đổi ở đường thở lớn
Tăng tiết nhầy

Dị sản tế bào
Goblet

Tăng sản tuyến nhầy

Neutrophils trong đàm

Dị sản tế bào vảy của biểu mô
Không dầy màng nền
↑ Macrophages

↑ CD8+ lymphocytes
Tăng (ít) cơ trơn đường thở

Source: Peter J. Barnes, MD


Slide 10

Sinh bệnh học (2)

1- Phì đại các tuyến nhầy; 2- Phì đại cơ trơn; 3- Tăng sản tế bào
Goblet; 4- Thâm nhiễm tế bào viêm; 5- Tiết nhầy quá mức; 6- Dị sản
tế bào vảy


Slide 11

Thay đổi ở đường thở nhỏ

Chất rỉ viêm trong lòng phế quản

Gián đoạn gắn kết phế nang

Dày thành đường thở do tế bào viêm
- macrophages, CD8+ cells, fibroblasts
Xơ hóa phế quản ngoại vi
Nang Lymphoid
Source: Peter J. Barnes, MD


Slide 12

Thay đổi nhu mô phổi

Phá hủy thành phế nang

Mất mô liên kết
Phá hủy giường mao mạch phổi

↑ Tăng tế bào viêm
macrophages, CD8+ lymphocytes
Source: Peter J. Barnes, MD


Slide 13

Thay đổi động mạch phổi

Rối loạn chức năng tế bào nội mô

Tăng sản nội mạch

Tăng sản cơ trơn

↑ tế bào viêm
(macrophages, CD8+ lymphocytes)
Source: Peter J. Barnes, MD


Slide 14

Pulmonary Hypertension in COPD
Chronic
hypoxia
Pulmonary
vasoconstriction
Pulmonary
hypertension
Cor
pulmonale

Muscularizati
on
Intimal
hyperplasia
Fibrosis
Obliteration
Edema

Death
Source: Peter J. Barnes, MD


Slide 15

Inflammatory Cells Involved in COPD
Cigarette smoke
(and other irritants)

Epithelial
cells

Alveolar macrophage
Chemotactic factors

CD8+

Fibroblast lymphocyte

Neutrophil Monocyte

PROTEASES

Neutrophil elastase
Cathepsins
MMPs

Fibrosis Alveolar wall destruction Mucus hypersecretion
(Obstructive
(Emphysema)
bronchiolitis)
Source: Peter J. Barnes, MD


Slide 16

Oxidative Stress in COPD

MacrophageNeutrophil

Anti-proteases
NF-B

SLPI 1-AT

Proteolysis

↓ HDAC2

↑Inflammation
Steroid
resistance

IL-8

O2-, H202
OH., ONOO-

TNF-

Neutrophil
recruitment

Isoprostanes Plasma leak Bronchoconstriction
 Mucus secretion
Source: Peter J. Barnes, MD


Slide 17

Hiện tượng bẫy khí trong COPD
Bình thường

Nhẹ-TB

Nặng

Inspiration

small
airway

alveolar attachments

loss of elasticity

loss of alveolar
attachments

Expiration
closure

↓ Health
status

Dyspnea
↓ Exercise capacity

Air trapping
Hyperinflation
Source: Peter J. Barnes, MD


Slide 18

COPD là bệnh lý toàn thân
malnutrition

Perception

Weight loss
Mucocyliar
dysfunction

Limitation
of air flow

Structural
changes

Muscle weakness

Inflamation
Systemic
effects

osteoporosis

Pulmonary
hyperinflation

Cardiovascular
comorbidities

J2005;2:253-62
COPD


Slide 19

Ảnh hưởng hệ thống của COPD

Đau thắt ngực
Hội chứng vành cấp

Nhiễm trùng phổi
Ung thư phổi

Sụt cân
Yếu cơ

Đái tháo đường
HộiDiabetes
chứng chuyển hóa
Loãng xương

Viêm hệ thống
LoétPeptic
đường
tiêu hóa
ulceration

Oxidatitive Stress

Fabbri, ERJ, 2008

Trầm cảm


Slide 20

Sinh bệnh học (4) : Hen & COPD
Hen phế quản

COPD

Quá trình viêm Eosinophilic
CD4, Th2 Lymphocyte
Tế bào Mast
Tổn thương nhu mô:ít
Chủ yếu viêm dị ứng

Neutrophilic
Macrophages & CD8 T ↑
Mất cân bằng
protease/antiprotiase
Tổn thương nhu mô: tiến
triển
Alpha1 AT↓- KPT người trẻ
Goblet phì đại và tăng sản
Hóa chất viêm
LT B4
IL 8
TNF-α

Hóa chất viêm
LT D4
IL 4
IL 5


Slide 21

Sự khác biệt trong quá trình viêm giữa hen và COPD

ASTHMA
Dị nguyên

Tế bào biểu mô

CD4+ cell
(Th2)

Tế bào Mast

Eosinophil

Co thắt phế quản
AHR

Hồi phục

COPD

Cigarette smoke

Alv macrophage
Ep cells

CD8+ cell Neutrophil
(Tc1)

Hẹp đường thở nhỏ
Phá hủy vách phế nang

Giới hạn luồng thông khí

Không hồi phục

Source: Peter J. Barnes, MD


Slide 22

Viêm trong đợt cấp COPD
Bacteria

Viruses

Non-infective
Pollutants

Macrophages

Epithelial
cells

TNF-

IL-8

IL-6

Neutrophils

Oxidative stress
Source: Peter J. Barnes, MD


Slide 23

CHẨN ĐOÁN
Bệnh nhân trên 40 tuổi có các triệu chứng ho, khạc đàm
mạn tính, hoặc khó thở, và/hoặc tiền sử tiếp xúc với các
yếu tố nguy cơ gây bệnh:

- Ho mạn tính: từng đợt hoặc mỗi ngày
- Khạc đàm mạn tính: bất kỳ kiểu khạc đàm mạn tính nào.
- Khó thở: với các tính chất: tiến triển (xấu dần theo thời
gian), dai dẳng (hiện diện mỗi ngày), xấu hơn khi gắng
sức và khi có nhiễm trùng đường hô hấp.


Slide 24

CHẨN ĐOÁN


Slide 25

TIỀN SỬ
- Tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
- Tiền sử các bệnh dị ứng, nhiễm trùng hô hấp, bệnh hô hấp khác.
- Tiền sử gia đình: COPD và bệnh lý hô hấp mạn tính
- Sự tiến triển của các triệu chứng
- Tiền sử đợt cấp và những lần nhập viện trước vì bệnh lý hô hấp
-Các bệnh đồng phát
- Các thuốc điều trị hiện tại
- Ảnh hưởng của bệnh lên cuộc sống của bệnh nhân
- Điều kiện kinh tế của bệnh nhân
- Khả năng giảm các yếu tố nguy cơ, đặc biệt bảng cam
kết bỏ thuốc lá


Slide 26

THĂM KHÁM
Nhìn:
- Xanh tím da, niêm mạc.
- Bệnh nhân nói ngắn hơi, thở nông, chúm môi, kéo dài thì thở ra,
co kéo cơ hô hấp phụ khi nghỉ ngơi, biểu hiện rõ nhất ở giai
đoạn nặng, nhịp thở thường trên 20 lần/phút.
- Lồng ngực căng dãn theo chiều ngang và chiều trước – sau
(barrel-shaped chest), các xương sườn nằm ngang, khoang
sườn không thay đổi độ rộng theo nhịp thở, cơ hoành hạ thấp
- Phù chi dưới.


Slide 27

THĂM KHÁM
Sờ và gõ
- Diện đập của tim khó xác định, bờ trên gan hạ thấp (do ứ
khí ở phổi).
- Rung thanh: bình thường hoặc giảm
- Gõ vang
Nghe
- Phế âm giảm.
- Tiếng tim mờ, nghe rõ ở mũi ức.
- Có thể nghe thấy tiếng ran rít, ran ngáy.


Slide 28

EMPHYSEMA

PINK PUFFER

Dr.Sarma@works

CHRONIC
BRONCHITIS

28

BLUE BLOTTER


Slide 29

HÔ HẤP KÝ
Tiêu chuẩn vàng:
FEV1 < 80% và FEV1/FVC <0.7 sau test hồi phục phế
quản.


Slide 30

Spirometry


Slide 31

Spirometry
FVC
FEV1

Obstructive

Volume (litres)

Healthy

FEV1

FEV1

Restrictive

1 sec

Time (sec)


Slide 32

PHÂN ĐỘ NẶNG THEO HÔ HẤP KÝ
Giai đoạn

Chức năng hô hấp sau test hồi phục phế quản
FEV1/FVC

FEV1

I: Nhẹ

<0.7

 80%

II: Trung bình

<0.7

50%  FEV1 < 80%

III: Nặng

<0.7

30%  FEV1 < 50%

IV: Rất nặng

<0.7

FEV1 < 30% hoặc
FEV1 < 50% kèm
suy hô hấp mạn


Slide 33

Spirometry
Normal

FEV1

Mild COPD

Volume (litres)

Moderate COPD

Severe COPD

1 sec

Time (sec)


Slide 34

COPD: Natural history
Never smoked or not
susceptible to smoke

FEV1 (% predicted at age 25 years)

100

75

Susceptible
smoker
50
Disability

25

predicted decline
if patient stops
smoking

Death
0
25

50

75

Age (years)

Fletcher C & Peto R. BMJ 1977;1:1645-8


Slide 35

COPD: Natural history

FEV1 (% predicted at age 25 years)

100

Dyspnea
Intolerance at physical effort
Exacerbations

75

Hospitalizations

50

Systemic effects
Respiratory failure
Pulmonary
hypertension

25

0
25

50

Age (years)

75


Slide 36

Test hồi phục phế quản (Bronchodilator
reversibility testing)
-

-

Bệnh nhân không nhiễm trùng đường hô hấp, không sử dụng
trước đó SABA trong 6 giờ, LABA trong 12 giờ và 24 giờ đối
với theophylline phóng thích chậm.
Cách thực hiện:
Thuốc được sử dụng qua bình xịt định liều kèm buồng
đệm hoặc khí dung.
Liều thuốc: 400g 2-agonist, 160g anticholinergic,
hoặc cả hai.
Đo FEV1 lần 1 trước khi dùng thuốc. Sau 10-15 phút (nếu
dùng một thuốc) hoặc 30-45 phút (nếu kết hợp), đo lại FEV1.
Nếu giá trị này lớn hơn 200ml và 12% so với giá trị
trước test, test có ý nghĩa.


Slide 37

Test hồi phục phế quản sau corticosteroid
- Trong điều trị COPD, corticosteroid thường sử dụng:
. thường xuyên có các đợt cấp
. hoặc FEV1 cải thiện có ý nghĩa khi dùng corticosteroid.
- Thực hiện sau khi sử dụng thuốc dạng hít từ 6-14 tuần.
- Nếu độ hồi phục phế quản với ngưỡng trên 200 ml hoặc
trên 15% so với trước test là dương tính.


Slide 38

HÌNH ẢNH HỌC
- Căng dãn lồng ngực

- Tăng sáng phế trường
- Giảm số lượng mạch máu


Slide 39


Slide 40


Slide 41


Slide 42

ECG - Cor pulmonale
(RA and RV hypertrophy)


Slide 43

TIÊN LƯỢNG
không hút thuốc hay hút thuốc
không bị ảnh hưởng

FEV1 100%
75%

ngưng thuốc từ 45t
người nhạy cảm thuốc lá

50%

ngưng thuốc từ 65t

25%

mất khả năng làm việc

45

65

Tuổi


Slide 44

Emphysema
Abnormal permanent enlargement of the
airspaces distal to the terminal bronchiole,
accompanied by destruction of their walls
 Types:
(1) centrilobular
(2) panlobular
(3) paraseptal
(4) irregular
 Associated with heavy cigarette smoking



Slide 45

Emphysema
Presents with progressive dyspnoea, reduced
exercise tolerance, wheeze and weight loss
 Signs of hyperinflation
 Loss of elastic support → Airways collapse on
expiration → Obstructive pattern on spirometry
 Respiratory acidosis
 Cor pulmonale (rarely)
 Pneumothorax



Slide 46

Emphysema


Slide 47

Emphysema
Pathogenesis
Protease-antiprotease hypothesis
 Homozygous alpha-1-antitrypsin deficiency is
associated with panlobular emphysema,
especially in smokers
 Emphysema results from the destructive effect
of high protease (elastase) activity in patients
with low antiprotease activity
 Smoking stimulates release of elastase from
neutrophils



Slide 48

Emphysema
Pathogenesis


Slide 49

Emphysema
Subtypes


Slide 50

Emphysema
Morphology
Gross








Panlobular: resp.
bronchiole → terminal
alveoli. Lower > Upper
lobes
Centrilobular →
respiratory bronchioles.
Upper > Lower
Paraseptal → distal
acinus. Upper > Lower
Irregular → associated
with scarring, e.g.,
Tuberculosis

Histology
 Destruction of septal
walls
 Fusion of adjacent
alveoli
 Blebs / bullae
 Compressed blood
vessels
 +/- Bronchitis