Transcript 2 - VYSA

中央銀行制度の改革
Cải cách hệ thống Ngân hàng Trung ương
日本の経験とベトナムへの示唆
Kinh nghiệm của Nhật Bản và bài học đối với Việt Nam.
2008.8.9
1
はじめに
~経済学専攻でない人のためのクイック・
レビュー
「中央銀行の独立性はなぜ重要か?」
2
Lời nói đầu
~ Khái quát chung giành cho những người
không có chuyên môn kinh tế.
“Tại sao tính độc lập của NHTW lại quan
trọng?”
3
1 インフレーションの弊害
① 様々な無用のコスト
② 会社、家計の経済的な計画策定が困難化
③ 国民間の不平等
④ 国家の信用低下、等
4
1. Tác hại của lạm phát
① Chi phí không cần thiết
② Các công ty và các gia đình khó lập kế hoạch
③ Bất bình đẳng trong dân chúng
④ Giảm mức độ tín nhiệm của quốc gia…
5
2 インフレーションの原因
①需要超過(景気過熱、放漫財政、巨額の外
資流入、等)
②コスト高(原料価格、外国為替等)
③人々の予想、等
6
2.Nguyên nhân của lạm phát
① Cầu quá lớn (nền kinh tế phát triển quá nóng,
đầu tư nước ngoài chảy vào quá nhiều..)
② Chi phí cao (giá nguyên liệu, tỷ giá hối đoái…)
③ Dự đoán, kỳ vọng của con người
7
3 なぜ独立性が必要か?
政府がインフレ的な政策を選択した際、
中央銀行は、
①協力を拒否し、②警告を発する必要がある。
→ 独立性が必要。
しかし、中央銀行だけではインフレを阻止で
きないのも事実。
また、独立性は、中央銀行が批判されない、
圧力を受けないということではない。
8
3.Tại sao tính độc lập lại cần thiết?
Khi chính phủ lựa chọn chính sách có thể dẫn đến lạm
phát thì NHTW cần phải
① Từ chối hơp tác.
② Đưa ra cảnh báo
 Vì vậy, NHTW cần có tính độc lập.
Tuy nhiên, chỉ NHTW không thôi thì không thể ngăn
chặn được lạm phát.
Thêm nữa, tính độc lập không có nghĩa là NHTW
không bị phê phán hay không chịu áp lực.
9
4 独立性の基礎は何か?
直接的には、 法律
①政策決定の自主性
②業務運営の自主性
③中央銀行幹部の身分保障、
より根本的には、
国民の信頼、信認
なぜなら、中央銀行だけではインフレを阻止できない。
10
4. Cơ sở của tính độc lập là gì?
Một cách trực tiếp, đó là luật pháp.
① Tự chủ quyết định chính sách
② Tự chủ thực hiện nghiệp vụ.
③ Đảm bảo cho cán bộ NHTW
Một cách căn bản hơn, thì đó là sự tin tưởng của quốc
dân.
Tại sao chỉ NHTW không thôi thì không thể ngăn chặn
được lạm phát?
11
I. 日本の経験
1 概観
▽年表
1882 日本銀行条例
日本銀行設立
1942 日本銀行法(旧法) =戦時下
日本銀行改組
1949 日本銀行法改正、
政策委員会導入
1998 日本銀行法(現行)施行
12
I. Kinh nghiệm của Nhật Bản
1. Khái quát
Các mốc thời gian
1882 Điều lệ NHTW
NHTW ra đời
1942 Luật NHTW (cũ), thời CTTG 2
Cải tổ NHTW
1949 Sửa đổi luật NHTW
Thành lập Ban chính sách
1998 Luật NHTW (hiện hành)
13
▽エピソード 旧法時代の日銀の独立性は?
1989 「利上げは白紙撤回させる」(橋本蔵相
<当時>)
1992 「日銀総裁の首を切ってでも利下げさ
せるべきだ」(自民党 金丸副総理<当
時>)
14
Tính độc lập của NHTW NB dưới luật cũ
1989 “ Việc tăng lãi suất giống như thu hồi một tờ giấy
trắng” (Bộ trưởng Bộ tài chính đương thời
Hashimoto)
1992 “ Cho dù có phải cách chức thống đốc NHTW thì
cũng phải giảm lãi suất.” ( Phó chủ tịch Đảng tự
dân đương thời Kanamaru)
15
2 現行法策定の背景
(1)金融の枠組み全体に対する見直し気運の高まり
・ バブルの発生と崩壊という大きな経済変動が契機
・ 旧法は目的が時代遅れ
▽ 旧法1条
「国家経済総力の適切なる発揮のため」
16
2. Bối cảnh ra đời của luật hiện hành
(1) Sự cần thiết phải xem xét lại toàn bộ hệ
thống tài chính Nhật Bản.
・ Biến động lớn của kinh tế Nhật Bản sau sự
phát sinh và sụp đổ của nền kinh tế bong bong.
・ Mục đích của luật cũ không còn phù hợp với
thời đại:
▽ Điều 1 của Luật cũ: “Để tăng cường sức
mạnh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân một
cách hợp lý.”
17
(2)諸外国における中央銀行の独立性強化の動き
例えば、欧州中央銀行(1999)、英国(1997)
(3)経済の市場化・国際化に対応する日本の金融シ
ステムの再構築
18
(2) Xu hướng tăng cường tính độc lập của NHTW ở các
nước khác
Ví dụ: NHTW Châu Âu (1999), NHTW Anh quốc
(1997) …
(3) Sự cần thiết phải tổ chức lại hệ thống tài chính Nhật
Bản để phù hợp với toàn cầu hóa và thị trường hóa
nền kinh tế.
19
3 現行法の理念=独立性と透明性
(1)独立性
①金融政策の独立性
←政府の議決延期請求権
②業務運営の自主性
・認可業務の縮小
③日本銀行幹部の身分保障
・意に反し罷免されない。任期5年。
20
3. Tư tưởng chủ đạo của luật hiện hành:
Tính độc lập và tính minh bạch.
(1) Tính độc lập
① Tính độc lập của chính sách tài chính
← Quyền yêu cầu gia hạn nghị quyết của chính phủ
② Tính tự chủ của nghiệp vụ
・ Giảm nghiệp vụ phê chuẩn
③ Bảo đảm an toàn cho chuyên viên/cán bộ cao cấp của NHTW
・Không bị sa thải. Nhiệm kỳ 5 năm.
21
(2)透明性
①金融政策決定会合の議事要旨の公開
②国会報告等の充実
22
(2)Tính minh bạch
① Công khai nội dung các cuộc họp về chính
sách tài chính
② Báo cáo đầy đủ tới quốc hội
23
4 その他の改正点
(1)考査の法定化
・考査:日銀が取引先金融機関に実施している
立入調査。根拠は契約(法律ではない)。
1928年開始。
・1998年改正で、契約内容を法定化し、目的
を「適切なLLR発動のため」と明確化。
24
4. Những nội dung sửa đổi khác
(1) Luật hóa việc kiểm tra tại chỗ (kousa)
・ Kousa: là kiểm tra tại chỗ mà NHTW thực hiện đối
với các tổ chức tín dụng có tài khoản vãng lai tại
NHTW. Căn cứ thực hiện là hợp đồng, không phải à
luật pháp. Bắt đầu thực hiện từ năm 1928.
・ Luật hiện hành (cải chính năm 1998) đã luật hóa nội
dung của hợp đồng, và nêu rõ mục đích của Kousa là
“để phát động LLR phù hợp”
25
(2)LLR機能の充実
33条 有担保貸出(通常貸出)
37条 健全な金融機関に対する日銀判断に
よる無担保一時貸付(新機能)
38条 政府からの要請に基づく信用秩序維
持に資する業務
26
(2) Tăng cường chức năng của LLR
Art 33
Art 37
Art 38
Cho vay có đảm bảo (cho vay thông thường)
Cho vay tạm thời không có đảm bảo do NHTW
quyết định đối với tổ chức tín dụng lành mạnh.
(chức năng mới)
Nghiệp vụ cho vay để duy trì trật tự tín dụng theo
yêu cầu của Chính phủ.
27
5 新法下での日本銀行の政策
金融システムの安定確保とデフレ-ション・スパイラ
ルの回避
主要金融政策
1999/2
ゼロ金利政策開始(翌日物金利をゼロ%へ誘導)
2000/8
同 終了(政府の議決延期請求権発動)
2001/3
量的緩和政策 開始
2006/3
同 終了
主要プルーデンス政策
1998/10
日本長期信用銀行の破綻処理
2002/11
銀行保有株式の買入開始
2004/ 9
同 終了
28
5. Chính sách của NHTW dưới luật hiện hành
Đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính và tránh giảm phát
Chính sách tài chính chủ yếu
1999/2
Bắt đầu chính sách lãi suất bằng “0”.
(lãi suất liên ngân hàng qua đêm bằng “0”)
2000/8
Xóa bỏ chính sách lãi suất bằng “0”.
Phát động quyền trì hoãn nghị quyết của chính phủ.
2001/3
Bắt đầu chính sách nởi lỏng về lượng
2006/3
Xóa bỏ chính sách nởi lỏng về lượng
Chính sách tín dụng chủ yếu
1998/10 Xử lý phá sản của Ngân hàng tín dụng dài hạn Nhật Bản
2002/11
Bắt đầu chính sách mua cổ phiếu do ngân hàng nắm giữ
2004/9
Xóa bỏ chính sách mua cổ phiếu do ngân hàng nắm giữ. .
29
Ⅱ ベトナムに対する示唆
残念ながら、私はベトナム経済の専門家ではない。。。
1 ベトナムに対する個人的印象
① 良い立地
② 良い労働力
③ 力強い成長
一方、
最近は、高いインフレ率
30
Ⅱ Bài học cho Việt Nam
Tôi không phải là chuyên gia về kinh tế Việt
Nam・・・・
1 Ấn tượng của cá nhân đối với Việt Nam
① Vị trí địa lý tốt
② Lao động tốt
③ Tăng trưởng nhanh
Tuy nhiên, gần đây thì lạm phát cao.
31
2 さらなる健全な成長のために
インフレやバブルは結局ペイしない。
・パ-ティの最中にパンチボウルを片付ける
人 が必要。
・パンチボウルを片付ける役割の人は、解雇
されたり、みんなから非難されたりしない信頼
を有している必要。
32
2. Để có thành trưởng vững mạnh hơn nữa
Không để xảy ra lạm phát và kinh tế bong bóng
・ Trong một bữa tiệc thì cần có người dọn đồ
đựng
・ Người có vai trò dọn dẹp đồ đựng cần phải có
sự tín nhiệm không bị sa thải hay bị tố tụng.
33