Bài 10: Khái Niệm Về Hệ Điều Hành

Download Report

Transcript Bài 10: Khái Niệm Về Hệ Điều Hành

GVHT : Th.s Lê Đức Long SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Bích.

Lớp: Tin 5C-BT. MSSV: K33103208

Hãy nêu một số loại phần mềm ta đã biết?

Phần mềm hệ thống Khi chúng ta mua máy vi tính từ nhà sản xuất hay cửa hàng về, chúng ta có thể sử dụng liền được không?

Máy tính không thể sử dụng được.

Hệ điều hành là: • Tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với các nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, • Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, • Quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu

Chỉ khi có hệ điều hành mới có thể sử dụng máy tính. Hệ điều hành thường được lưu trữ ở đâu?

Hệ điều hành thường được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài (trên đĩa cứng, đĩa mềm,..) Hệ điều hành đảm bảo cho việc khai thác máy tính có hiệu quả.

Máy tính có bị gắn cứng với một hệ điều hành cụ thể không? Máy tính không bị gắn cứng với một hệ điều hành.

Các chức năng và tính chất của các hệ điều hành khác nhau thì sao?

Tất cả các hệ điều hành đều có những chức năng và tính chất chung.

Có thể có nhiều hệ điều hành trên cùng một máy tính.

cùng một máy được không?

Một số hệ điều hành phổ biến là: MS DOS Windows95, Windows 2000 Server, Windows 7..

MS-DOS Windows 95 Windows 7

• • • Cả lớp phân thành 4 nhóm, các nhóm sẽ được theo dõi đoạn video về các chức năng của hệ điều hành.

Khi hết đoạn video, mỗi nhóm sẽ có 2 phút thảo luận để tổng hợp lại các ý kiến, sau 2 phút mỗi nhóm cử thành viên lên bảng ghi lại những chức năng của hệ điều hành, lần lượt các thành viên khác lên bổ sung.

Yêu cầu: Các nhóm chỉ được xem và nhớ, không được ghi chép lại.Thời gian cho các nhóm lên bảng thực hiện là 5 phút kể từ khi hết thời gian thảo luận tổng hợp ý kiến. Mỗi nhóm chỉ được cử 1 thành viên lên ghi lại, sau đó các thành viên khác sẽ bổ sung nếu còn thiếu (mỗi lần chỉ được 1 thành viên lên bảng)

     Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.

Cung cấp các tài nguyên (bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi,…) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó.

Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ tìm kiếm và truy cập thông tin.

Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả.

Cung cấp các dịch vụ tiện ích cho hệ thống (làm việc với đĩa, truy cập mạng, trao đổi thư điện tử,…)    Lưu ý : Chức năng của hệ điều hành được xác định dựa trên các yếu tố: Loại công việc mà hệ điều hành phải đảm nhiệm.

Đối tượng mà hệ thống tác động.

• • • • • : Là các chương trình tương ứng để đảm bảo thực hiện các chức năng trên: Các chương trình nạp khi khởi động và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy hay khi khởi động lại máy.

Chương trình đảm bảo đối thoại giữa người và máy (có 2 cách: dùng chuột hoặc dùng bàn phím).

Hệ thống quản lí tệp: Là chương trình tổ chức, tìm kiếm thông tin cho các xử lí khác. Chương trình giám sát: Quản lí tài nguyên là bao gồm phân phối và thu hồi tài nguyên.

Các chương trình điều khiển và các chương trình tiện ích khác.

Đơn nhiệm một người dùng.

Ví dụ: Hệ điều hành MS-DOS Đa nhiệm một người dùng. Ví dụ hệ điều hành WINDOWS 95 Đa nhiệm nhiều người dùng. Ví dụ hệ điều hành WINDOWS XP

 Để củng cố nội dung bài học, chúng ta sẽ có • • 1 trò chơi bằng hình thức trắc nghiệm Có 8 câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm.

Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây • sau khi câu hỏi được hiện ra. • Mỗi nhóm được chọn câu hỏi, trả lời sai thì nhóm khác được quyền trả lời.

Mỗi nhóm sẽ có 2 quyền lựa chọn câu hỏi.

• • Tóm tắt nội dung của bài học hôm nay: – – Các chức năng và thành phần cơ bản của hệ điều hành.

– Khái niệm về hệ điều hành.

Phân loại hệ điều hành.

Nội dung bài học của tiết hôm nay sẽ được úp lên trang. Các em lên xem lại bài học ( có đoạn video) và làm bài tập trắc nghiệm.