Transcript File

Quản trị chuỗi cung ứng
Chương 2
Hiệu quả chuỗi cung ứng: phạm vi
và sự phù hợp chiến lược
2-1
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Mục tiêu chương
 Các chiến lược cạnh tranh và chiến lươc chuỗi cung ứng
 Đạt được sự phù hợp chiến lược
 Mở rộng phạm vi chiến lược
2-2
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Quản trị chuỗi cung ứng là gì?
 Quản lý các dòng và tài sản chuỗi cung ứng nhằm tối đa hóa
thặng dư chuỗi cung ứng
 Thặng dư chuỗi cung ứng là gì?
2-3
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Các chiến lược chuỗi cung ứng và
chiến lược cạnh tranh
 Chiến lược cạnh tranh: Xác định khách hàng doanh nghiệp muốn
đáp ứng nhu cầu thông qua sản phẩm và dịch vụ.
 Ví dụ: chiến lược của Dell: cung cấp sự đa dạng về sản phẩm theo
yêu cầu của khách hàng ở mức gia hợp lý.
 Chiến lược cạnh tranh định hướng cho các chiến lược chức năng
 Chiến lược cung ứng xác định các chức năng sản xuất, phân phối
và dịch vụ nào sẽ được thực hiện bởi công ty hoặc thuê ngoài.
 Chiến lược cung ứng bao gồm việc xác định cấu trúc của chuỗi
cung ứng. Theo truyền thống mang tên gọi là chiến lược cung
ứng, chiến lược sản xuất và chiến lược hậu cần.
 Chiến lược cung ứng cũng bao gồm các quyết định liên quan đến
việc thiết kế hệ thống tồn kho, vận tải, cơ sở sản xuất và dòng
thông tin
2-4
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Các chiến lược chuỗi cung ứng và
chiến lược cạnh tranh
 Chiến lược phát triển sản phẩm: Thực hiện phân tích danh mục
sản phẩm mới mà doanh nghiệp muốn phát triển
 Chiến lược marketing và bán hàng: cụ thể hóa việc phân đoạn
thị trường, định vị sản phẩm, giá và khuyến mại
 Chiến lược chuỗi cung ứng:
 Xác định nội dung thu mua nguyên vật liệu, vận chuyển nguyên vật liệu,
sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ, phân phối sản phẩm
 Sự tương thích, nhất quán và hỗ trợ giữa chiến lược chuỗi cung ứng,
chiến lược cạnh tranh và các chiến lược chức năng khác là cực kỳ quan
trọng
2-5
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Chuỗi giá trị: kết nối giữa chuỗi cung
ứng và chiến lược kinh doanh
Tài chính, Kế toán, Công nghệ thông tin, Nguồn nhân lực
Phát triển
sản phẩm
mới
Marketing
và
bán hàng
Sản xuất
2-6
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Phân phối
Dịch vụ
Sự phù hợp chiến lược
 Giới thiệu
 Làm thế nào đạt được sự phù hợp chiến lược?
 Các vấn đề khác tác động đến sự phù hợp chiến
lược
2-7
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Sự phù hợp chiến lược
 Phù hợp chiến lược:
 Sự nhất quán giữa mức độ ưu tiên khách hàng của
chiến lược cạnh tranh với khả năng chuỗi cung ứng
xuất phát từ chiến lược chuỗi cung ứng.
 Chiến lược cạnh tranh và chiến lược chuỗi cung ứng
có cùng mục tiêu
 Một công ty có thể thất bại do thiếu vắng sự phù
hợp chiến lược hoặc bởi vì các nguồn lực và quy
trình của doanh nghiệp không đủ khả năng để
thực hiện chiến lược
2-8
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Làm thế nào đạt được sự phù hợp
chiến lược?
 Bước 1: Am hiểu khách hàng và tính
không chắc chắn của chuỗi cung ứng
 Bước 2: Am hiểu về chuỗi cung ứng (năng
lực)
 Bước 3: Đạt được sự phù hợp chiến lược
2-9
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Bước 1: Am hiểu khách hàng và tính
không chắc chắn của chuỗi cung ứng
 Xác định nhu cầu của khách hàng ở từng phân đoạn
 Số lượng sản phẩm mà khách hàng yêu cầu ở từng
phân đoạn
 Thời gian đáp ứng đơn hàng mà khách hàng chấp
nhận
 Số lượng các sản phẩm
 Mức dịch vụ khách hàng
 Giá của sản phẩm
 Tỷ lệ đổi mới kỳ vọng ở sản phẩm
2-10
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Bước 1: Am hiểu khách hàng và tính
không chắc chắn của chuỗi cung ứng
 Đặc điểm chung về nhu cầu của khách hàng
 Tính không chắc chắn của nhu cầu: sự không chắc chắn
của nhu cầu khách hàng đối với một sản phẩm
 Hàm ý của sự không chắc chắn về nhu cầu: tạo ra sự
không chắc chắn đối với chuỗi cung ứng trên cơ sở mức
nhu cầu mà chuỗi phải quản lý và đặc điểm về sự mong
đợi của khách hàng
 Bước đầu tiên của sự phù hợp chiến lược là am hiểu nhu
cầu khách hàng bằng cách phác họa nhu cầu khách hàng
trên sở sở tính không chắc chắn
2-11
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Đạt được sự phù hợp chiến lược
 Am hiểu khách hàng




Quy mô
Thời gian đáp ứng
Mức phục vụ
Tính đa dạng
của sản phẩm
 Giá cả
 Cải tiến
Sự không
chắc chắn
nhu cầu ám chỉ
2-12
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Tác động của nhu cầu khách hàng đến
tính không chắc chắn nhu cầu ám chỉ
Nhu cầu khách hàng
Làm cho tính không chắc chắn nhu
cầu ám chỉ gia tăng bởi vì …
Số lượng sản phẩm gia tăng
Nhiều mức sản lượng tạo ra sự dao
động lớn về nhu cầu
Thời gian đáp ứng đơn hàng giảm
Ít thời gian đến ứng phó với các đơn
hàng
Sự đa dạng của sản phẩm gia tăng
Nhu cầu mỗi sản phẩm trở nên ít tích
hợp hơn
Số lượng kênh gia tăng
Tổng nhu cầu khách hàng bị phân tán
hơn khi có nhiều kênh
Tỷ lệ đổi mới gia tăng
Các sản phẩm mới có khuynh hướng
có sự không chắc chắn nhu cầu cao
Mức phục vụ yêu cầu gia tăng
Doanh nghiệp phải xử lý sự bất
thường ở nhu cầu
2-13
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Cấp độ tính không chắc chắn của nhu
cầu
Cung và
cầu dự báo
Cung dự báo và nhu cầu không chắc chắn
hoặc cung không chắc chắn và nhu cầu
dự báo hoặc cả cung và cầu không chắc chắn
Muối ở
siêu thị
Mẫu xe hơi hiện tại
2-14
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Tính không
chắc chắn cao
của cung và cầu
Phương thức
truyền thông
mới
Mối tương quan giữa tính không chắc chắn nhu cầu
ám chỉ và các đặc tính khác
Các thuộc tính
Sự không chắc
chắn ám chỉ thấp
Thấp
Sự không chắc
chắn ám chỉ cao
Cao
Lỗi dự báo trung
bình
10%
40%-100%
Tỷ lệ cạn dự trữ
bình quân
1%-2%
10%-40%
Tỷ lệ giảm giá cuối
mùa bình quân
0%
10%-25%
Sản phẩm biên
2-15
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Bước 2: Am hiểu chuỗi cung ứng
 Làm thế nào doanh nghiệp đáp ứng tốt nhất nhu cầu?
 Tiêu chí để mô tả chuỗi cung ứng là khả năng đáp ứng
của chuỗi cung ứng
 Đáp ứng chuỗi cung ứng -- khả năng để





Ứng phó với nhiều loại nhu cầu
Đáp ứng thời gian đáp ứng đơn hàng ngắn
Quản lý nhiều loại sản phẩm
Xây dựng các sản phẩm đổi mới
Đáp ứng mức phục vụ cao
2-16
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Bước 2: Am hiểu chuỗi cung ứng
 Mất chi phí để đạt được khả năng đáp ứng này
 Hiệu quả chuỗi cung ứng: chi phí sản xuất và phân phối
sản phẩm đến cho khách hàng
 Gia tăng khả năng đáp ứng sẽ dẫn đến việc tăng chi phí
và kết quả sẽ giảm hiệu quả
 Bước thứ hai trong việc đạt sự phù hợp chiến lược là mô
tả chuỗi cung ứng trên cơ sở khả năng đáp ứng
2-17
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Am hiểu chuỗi cung ứng: mối quan hệ
giữa chi phí và khả năng đáp ứng
Khả năng đáp ứng
Cao
Thấp
Cao
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
2-18
Thấp
Chi phí
Bước 3: Đạt đến sự phù hợp chiến lược
 Đảm bảo rằng chuỗi cung ứng vận hành tốt phải phù hợp
với nhu cầu khách hàng
2-19
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Khả năng đáp ứng
Hiệu quả
cao
Nhà máy sản xuất
thép: kế hoạch tiến
độ sản xuất theo
tuần hoặc tháng
được xây dựng
trước với ít sự biến
động hoặc thay đổi
Hơi hiệu quả
Đáp ứng
một ít
Đa số công ty xe
hơi: giao số
lượng lớn sản
phẩm trong
khoảng 2 tuần
Công ty may
mặc Hanes:
sản xuất để tồn
kho với thời
gian đáp ứng
đơn hàng vài
tuần
2-20
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Đáp ứng
cao
Dell cho phép
khách hàng tùy
chỉnh theo nhu
cầu và giao hàng
trong vài ngày
Đạt được sự phù hợp chiến lược trên sơ đồ tính
không chắc chắn/khả năng đáp ứng
Chuỗi cung
ứng đáp ứng
Phạm vi đáp
ứng
Chuỗi cung
ứng hiệu quả
Nhu cầu
chắc chắn
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Phạm vi
không chắc
2-21ám chỉ
chắn
Nhu cầu
không chắc
chắn
Bước 3: Đạt đến sự phù hợp chiến lược
 Tất cả các chức năng trong chuỗi giá trị phải hỗ trợ
chiến lược cạnh tranh để đạt được sự phù hợp chiến lược
 Hai thái cực: Chuỗi cung ứng hiệu quả (Barilla) và
chuỗi cung ứng đáp ứng (Dell)
 Ba điểm then chốt
 Không có chiến lược chuỗi cung ứng nào độc lập với
chiến lược cạnh tranh
 Không có chuỗi cung ứng nào luôn đúng cho mọi
trường hợp
 Có chuỗi cung ứng hiệu quả tương thích với chiến
lược cạnh tranh
2-22
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
So sánh giữa chuỗi cung ứng hiệu quả
và chuỗi cung ứng đáp ứng
Hiệu quả
Đáp ứng
Mục tiêu chính
Chi phí thấp
Đáp ứng nhanh chóng
nhu cầu
Chiến lược thiết kế sản
phẩm
Tối thiểu hóa chi phí sản
xuất
Tạo ra các mô đun cho
phép trì hoãn sự khác biệt
hóa sản phẩm
Chiến lược định giá
Chi phí biên thấp bởi vì
giá là mối quan tâm
chính của khách hàng
Chi phí biên cao bởi vì
giá không phải là mối
quan tâm chính của
khách hàng
Chiến lược sản xuất
Chi phí thấp qua việc gia
tăng hiệu suất sử dụng
Duy trì sự linh hoạt nhằm
ứng phó với sự không
chắc chắn của cung/cầu
2-23
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
So sánh giữa chuỗi cung ứng hiệu quả
và chuỗi cung ứng đáp ứng
Hiệu quả
Đáp ứng
Chiến lược tồn kho
Tối thiểu hóa tồn kho
nhằm giảm chi phí
Sử dụng tồn kho bảo
hiểm để ứng phó với sự
không chắc chắn của
cung/cầu
Chiến lược thời gian đáp
ứng
Giảm nhưng không gia
tăng chi phí
Giảm thiểu đáng kể ngay
cả chi phí gia tăng
Chiến lược lụa chọn nhà
cung cấp
Lựa chọn dựa trên chi phí Lựa chọn dựa trên tốc độ,
và chất lượng
tính linh hoạt và chất
lượng
Chiến lược vận tải
Chủ yếu sử dụng các
phương tiện vận tải chi
phí thấp
2-24
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Chủ yếu sử dụng các
phương tiện vận tải
nhanh
Các vấn đề khác ảnh hưởng đến sự phù
hợp chiến lược
 Đa sản phẩm và phân đoạn thị trường
 Chu kỳ sống sản phẩm
 Cạnh tranh thay đổi theo thời gian
2-25
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Đa sản phẩm và phân đoạn thị trường
 Doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm cho nhiều
phân đoạn thị trường khác nhau (với tính không
chắc chắn của nhu cầu ám chỉ khác nhau)
 Chuỗi cung ứng phải cân bằng giữa hiệu quả và
khả năng đáp ứng cho danh mục sản phẩm và
phân đoạn thị trường
 Hai cách tiếp cận:
 Có các chuỗi cung ứng khác nhau
 Làm cho chuỗi cung ứng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
mỗi sản phẩm
2-26
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Chu kỳ sống sản phẩm
 Đặc điểm nhu cầu của một sản phẩm và nhu cầu của một
phân đoạn thị trường sẽ thay đổi theo chu kỳ sống của
sản phẩm
 Chiến lược chuỗi cung ứng phải phát triển và thích ứng
với chu kỳ sống của sản phẩm
 Giai đoạn đầu: nhu cầu không chắc chắn, chi phí biên
cao (thời gian là quan trọng), sự sẵn sàng của sản phẩm
là quan trọng nhất, kế đến là chi phí
 Bão hòa: nhu cầu dự báo, biên thấp, giá cả là quan trọng
2-27
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Chu kỳ sống của sản phẩm
 Ví dụ: các hãng dược phẩm, Intel
 Khi sản phẩm dịch chuyển theo chu kỳ sống, chuỗi cung
ứng thay đổi từ việc nhấn mạnh đến sự đáp ứng sang
nhấn mạnh đến hiệu quả
2-28
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Cạnh tranh thay đổi theo thời gian
 Sự cạnh tranh có thể thay đổi theo thời gian
 Số lượng đối thủ cạnh tranh nhảy vào thị trường tăng sẽ
gia tăng áp lực để đưa ra mức giá hợp lý
 Internet tạo điều kiện dễ dàng để mang đến nhiều loại
sản phẩm khác nhau
 Chuỗi cung ứng phải thay đổi nhằm đáp ứng với những
thay đổi của môi trường cạnh tranh
2-29
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Mở rộng phạm vi chiến lược
 Phạm vi của phù hợp chiến lược
 Các chức năng và giai đoạn trong một chuỗi cung ứng đặt nền
móng cho chiến lược tích hợp với mục tiêu chia sẻ
 Ở một thái cực: mỗi chức năng ở mỗi giai đoạn sẽ phát triển
chiến lược riêng của nó
 Ở thái cực khác: tất cả chức năng trong các giai đoạn tạo ra chiến
lược liên kết (chung)
 Năm loại:
 Phạm vi bên trong doanh nghiệp, tác nghiệp nội bộ
(Intracompany intraoperation scope)
 Phạm vi bên trong doanh nghiệp, chức năng bên trong
(Intracompany intrafunctional scope)
 Intracompany interfunctional scope
 Intercompany interfunctional scope
 Flexible interfunctional scope
2-30
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Phạm vi phù hợp chiến lược xuyên
suốt chuỗi cung ứng
Nhà cung cấp
Người sản xuất
Bán sỉ
Bán lẻ
Khách hàng
Chiến lược
cạnh tranh
Chiến lược
phát triển
sản phẩm
Chiến lược
chuỗi cung ứng
Chiến lược
Marketing
Giữa các doanh nghiệp
Giữa các chức năng
Bên trong doanh nghiệp
giữa các chức năng
ở nhà bán sỉ
2-31
TS. Nguyễn Phúc Nguyên, Trường Đại học Kinh tế, 2013
Bên trong doanh nghiệp
chức năng bên trong
ở nhà bán sỉ
Bên trong doanh nghiệp
tác nghiệp nội bộ
ở nhà bán sỉ