Vòng đời của ứng dụng

Download Report

Transcript Vòng đời của ứng dụng

Part 3
Android
Application’s Life Cycle
Notes are based on:
Unlocking Android
by Frank Ableson, Charlie Collins, and Robi Sen.
ISBN 978-1-933988-67-2
Manning Publications, 2009.
Android Developers
http://developer.android.com/index.html
3. Android – Application's Life Cycle
Outline
• Android Applications
• Activity, Service, Broadcast receiver, Content provider
• process
• Application’s Life Cycle
• Activity Stack
• Life Cycle States
• Life Cycle Events
• Application’s Lifetime: Visible Lifetime Foreground Lifetime
• Life Cycle Methods: onCreate(), onStart(), onDestroy()...
• Example: LifeCycleDemo
2
3. Android – Application's Life Cycle
Android Applications
Một ứng dụng (application) bao gồm một hoặc vài component
được định nghĩa trong manifest file của ứng dụng, gồm các loại:
1. Activity
2. Service
3. BroadcastReceiver
4. ContentProvider
Ứng dụng Android so với Java application:
• Cũng viết 1 class để thực hiện một công việc nào đó
• Không dùng hàm main khởi tạo một object thuộc class đó
và gọi phương thức của nó
• Tùy theo loại object (Activity, Service....), Android sẽ gọi
constructor và quản lý vòng đời của object đó
3
3. Android – Application's Life Cycle
Android Applications
1. Activity
Một activity thường trình diễn một giao diện người dùng đơn bằng hình ảnh mà
từ đó có thể thực hiện một số hành động (action).
Tuy các activity cộng tác với nhau để hợp thành một giao diện người dùng thống
nhất, mỗi activity có tính độc lập với các activity khác.
Thông thường, một activity được đánh dấu làm activity đầu tiên – cái sẽ được
trình diễn cho người dùng khi ứng dụng được bật lên.
Việc gọi một activity từ bên trong một activity khác được thực hiện qua việc
activity hiện hành gọi activity tiếp theo qua cơ chế intent. (startActivity(Intent))
4
3. Android – Application's Life Cycle
Android Applications
2. Service
Một service không có giao diện người dùng bằng hình ảnh, thay vào đó, nó chạy
ẩn tại background trong một khoảng thời gian không xác định.
Có thể kết nối (bind to) với một service đang chạy (hoặc chạy service đó nếu nó
hiện chưa chạy).
Trong khi đang kết nối, ta có thể liên lạc với service đó qua một giao diện mà nó
cung cấp.
5
3. Android – Application's Life Cycle
Android Applications
3. Broadcast receiver
Một broadcast receiver là một component không làm gì ngoài việc nhận và phản
ứng với các broadcast announcement.
Nhiều broadcast bắt nguồn từ mã hệ thống (ví dụ “you got mail“), nhưng bất cứ
ứng dụng nào cũng có thể phát broadcast.
Broadcast receiver không hiển thị giao diện người dùng. Tuy nhiên, chúng có thể
bật một activity để đáp ứng thông tin mà chúng nhận được, hoặc - giống như
cách làm của các service – chúng có thể dùng notification manager để thông báo
cho người dùng.
6
3. Android – Application's Life Cycle
Android Applications
4. Content provider
Một content provider cung cấp một tập dữ liệu của một ứng dụng cho các ứng
dụng khác.
Dữ liệu thường được lưu trong hệ thống file, hoặc trong một CSDL SQLite.
Mỗi content provider cài đặt một tập chuẩn các phương thức cho phép các ứng
dụng khác lấy và lưu trữ dữ liệu thuộc loại mà nó kiểm soát.
Tuy nhiên, các ứng dụng không gọi trực tiếp các phương thức này. Thay vào đó,
chúng dùng một đối tượng content resolver và gọi các phương thức của đối
tượng đó. Một content resolver có thể nói chuyện với một content provider bất
kì; nó cộng tác với provider để quản lý quá trình liên lạc xuyên tiến trình
(interprocess communication) phát sinh.
7
3. Android – Application's Life Cycle
Android Applications
Mỗi ứng dụng Android chạy trong một tiến trình riêng
(cùng với thực thể máy ảo Dalvik của riêng nó).
Mỗi khi có một request cần được xử lý bởi một component cụ thể nào đó,
• Android đảm bảo rằng tiến trình ứng dụng của component đó đang
chạy,
• khởi động nó nếu cần, và
• đảm bảo rằng có sẵn một thực thể (instance) của component đó, nếu
cần thì tạo ra thực thể đó.
8
3. Android – Application's Life Cycle
Application’s Life Cycle
Một tiến trình Linux dành cho một ứng dụng Android được tạo ra cho
ứng dụng đó khi có một số phần code của ứng dụng đó cần chạy.
Tiến trình đó sẽ tồn tại cho đến khi
1. không còn cần đến nó nữa, HOẶC
2. hệ thống cần thu hồi bộ nhớ để cho các ứng dụng khác dùng.
9
3. Android – Application's Life Cycle
Application’s Life Cycle
Một tính chất đặc biệt nhưng căn bản của Android là các tiến trình
không trực tiếp kiểm soát vòng đời của chính mình.
Thay vào đó, số phận của nó được hệ thống quyết định dựa trên thông
tin về
1. Các phần ứng dụng hiện đang chạy,
2. Tầm quan trọng của chúng đối với người dùng
3. Hệ thống còn bao nhiêu bộ nhớ.
10
3. Android – Application's Life Cycle
Component Lifecycles
Các component của ứng dụng có một vòng đời (lifecycle)
1. bắt đầu: khi Android tạo thực thể của component để đáp ứng các
intent
2. kết thúc: khi các thực thể đó bị hủy.
3. giữa chừng: đôi khi chúng có thể active hoặc inactive, hay trong
trường hợp của các activity- visible hoặc invisible đối với người dùng.
Start
Life as an Android Application:
Active / Inactive
Visible / Invisible
End
11
3. Android – Application's Life Cycle
Activity Stack
•
Các activity trong hệ thống được quản lý bằng một activity
stack.
•
Khi một activity mới được bật, nó được đặt trên đỉnh stack
và trở thành running activity -- activity trước nó nằm bên
dưới ở trong stack, và sẽ không hiện trở lại tại foreground
(đỉnh stack) cho đến khi activity mới kết thúc.
•
Nếu người dùng nhấn phím Back, activity tiếp theo trong
stack sẽ dịch lên và chuyển sang trạng thái hoạt động
(active).
12
3. Android – Application's Life Cycle
Activity Stack
New Activity
Running Activity
New Activity
started
Back button pushed or
running activity closed
Last Running
Activity
Activity n-1
Activity Stack
Previous
Activities
...
Activity 3
Activity 2
Removed to
free resources
Activity 1
Figure 1.
13
3. Android – Application's Life Cycle
Life Cycle States
An activity has essentially
three states:
1. It is active or running
2. It is paused or
3. It is stopped .
Figure 2.
14
3. Android – Application's Life Cycle
Life Cycle States
Một activity về căn bản có ba trạng thái:
1. Active / running: đang ở tại foreground của màn hình
(trên đỉnh của activity stack), đang chạy.
2. Paused: mất focus, vẫn được hiển thị trên màn hình
nhưng một activity khác đang nằm trên nó và cái
activity mới này hoặc có nền trong suốt hoặc không
phủ kín màn hình.
Một activity ở trạng thái
paused có thể bị hệ thống kill nếu ở tình trạng rất
thiếu bộ nhớ.
3. Dừng (stopped) bị một activity khác che khuất hoàn
toàn. Nó vẫn giữ tất cả các thông tin về trạng thái và
member. Hệ thống thường kill nó nếu cần bộ nhớ cho
việc khác.
15
3. Android – Application's Life Cycle
Application’s
Life Cycle
Figure 3.
16
3. Android – Application's Life Cycle
Life Cycle Events
Summary: APP MILESTONES
Nếu một activity ở trạng thái paused hay stopped, hệ thống có thể loại nó ra khỏi bộ
nhớ bằng cách yêu cầu nó kết thúc (gọi phương thức finish() của nó), hoặc đơn giản
là kill tiến trình của nó.
Khi nó lại được hiển thị trở lại cho người dùng, nó phải được bật lại (restart) từ đầu
và khôi phục về trạng thái cũ.
Khi một activity chuyển trạng thái, nó được hệ thống thông báo về sự thay đổi đó
bằng các lời gọi tới các phương thức sau (transition methods):
void onCreate(Bundle savedInstanceState)
void onStart()
void onRestart()
void onResume()
void onPause()
void onStop()
void onDestroy()
17
3. Android – Application's Life Cycle
Life Cycle Events
Ta có thể override tất cả các phương thức đó để ứng dụng có hoạt động
thích hợp khi trạng thái thay đổi.
(BẮT BUỘC)
Tất cả các activity phải cài đặt onCreate() để thực hiện khởi tạo khi
đối đượng vừa được tạo (instantiated).
(Rất nên)
Nhiều activity cài onPause() để ghi nhận các thay đổi về dữ liệu
(commit) và chuẩn bị cho việc ngừng tương tác với người dùng.
18
3. Android – Application's Life Cycle
Application’s Lifetime
Entire Lifetime
Bảy phương thức chuyển trạng thái (Figure 3) xác định toàn bộ cuộc đời của
một activity.
•
Toàn bộ cuộc đời của một activity bắt đầu từ lời gọi onCreate() đầu
tiên tới một lời gọi onDestroy() duy nhất cuối cùng.
•
Một activity thực hiện toàn bộ công việc khởi tạo trạng thái
"global" tại onCreate(), và trả lại tất cả các tài nguyên còn giữ tại
onDestroy().
19
3. Android – Application's Life Cycle
Visible Lifetime
Visible Lifetime
visible lifetime của một activity kéo dài từ một lời gọi onStart() tới lời gọi
tương ứng tới onStop().
Trong khoảng thời gian này, người dùng có thể nhìn thấy activity đó
trên màn hình, tuy nó có thể không nằm tại foreground và tương
tác với người dùng.
•
Các phương thức onStart() và onStop() có thể được gọi nhiều lần,
khi activity chuyển giữa hai trạng thái hiện và bị che đối với người
dùng.
•
Giữa hai phương thức này, ta có thể giữ các tài nguyên cần thiết
cho việc hiển thị activity trên màn hình.
20
3. Android – Application's Life Cycle
Foreground Lifetime
Foreground Lifetime
foreground lifetime của một activity bắt đầu từ một lời gọi onResume() và
kết thúc bởi lời gọi tương ứng tới onPause().
Trong khoảng thời gian này, activity đó đứng trước mọi activity khác
trên màn hình và nó tương tác với người dùng.
Một activity có thể thường xuyên chuyển qua lại giữa các trạng thái resumed
và paused
21
3. Android – Application's Life Cycle
Method:
Life Cycle Methods
onCreate()
•Được gọi khi activity được tạo.
•Đây là nơi ta nên thực hiện khởi tạo tĩnh thông thường — tạo giao
diện người dùng (các view), nối dữ liệu với các danh sách, v.v..
•Tham số được truyền một đối tượng Bundle chứa trạng thái cũ của
activity, nếu như trạng thái đã được ghi lại.
•onStart() luôn được gọi sau đó.
22
3. Android – Application's Life Cycle
Method:
Life Cycle Methods
onRestart()
•Được gọi ngay trước khi activity được khởi động lại sau khi đã bị
dừng (stopped).
•onStart() luôn được gọi sau đó.
Method:
onStart()
•Được gọi ngay trước khi activity được hiện trên màn hình (visible).
•Tiếp theo là onResume() nếu activity lên foreground, hoặc onStop()
nếu nó bị che.
23
3. Android – Application's Life Cycle
Method:
Life Cycle Methods
onResume()
1.Được gọi ngay trước khi activity bắt đầu tương tác với người dùng.
2.Tại thời điểm này, activity nằm trên đỉnh activity stack và nhận
input của người dùng.
3.Tiếp theo bao giờ cùng là onPause().
24
3. Android – Application's Life Cycle
Method:
Life Cycle Methods
onPause()
1.Được gọi khi hệ thống chuẩn bị chuyển sang một activity khác.
2.Phương thức này thường dùng để ghi các thay đổi chưa được lưu,
dừng hoạt hình và những công việc tốn CPU khác, v.v..
3.Nó nên làm công việc của mình thật nhanh vì activity tiếp theo phải
đợi nó kết thúc thì mới resume được.
4.Tiếp theo là onResume() nếu activity quay lại, hoặc onStop() nếu nó
không còn được hiển thị đối với người dùng.
5.Activity trong trạng thái này có thể bị hệ thống kill.
25
3. Android – Application's Life Cycle
Method:
Life Cycle Methods
onStop()
1.Được gọi khi activity không còn hiển thị đối với người dùng.
2.Việc này có thể xảy ra khi nó bị hủy (destroyed), hoặc do một
activity khác (cũ hoặc mới) đã được resume và che nó.
3.Tiếp theo là onRestart() nếu activity tương tác trở loại với người
dùng, hoặc onDestroy() nếu nó không quay lại.
4.Hệ thống có thể kill activity trong trạng thái này.
26
3. Android – Application's Life Cycle
Method:
Life Cycle Methods
onDestroy()
1.Được gọi trước khi activity bị hủy.
2.Đây là lời gọi hàm cuối cùng mà activity nhận được.
3.Nó có thể được gọi vì activity đang kết thúc (hàm finish() của activity
được gọi), hoặc vì hệ thống đang tạm thời hủy thực thể hiện tại của
activity để tiết kiệm không gian bộ nhớ.
4.Ta có thể phân biệt hai tình huống trên bằng cách dùng phương thức
isFinishing().
5.Hệ thống có thể kill activity trong trạng thái này.
27
3. Android – Application's Life Cycle
Life Cycle Methods
Killable States – các trạng thái mà hệ thống kill được
•Activity ở trạng thái killable có thể bị hệ thống kết thúc bất cứ lúc nào
sau khi phương thức trả về mà không thực thi thêm một dòng lệnh nào
trong mã của activity.
•Ba phương thức onPause(), onStop(), và onDestroy() dẫn đến trạng thái
killable.
•onPause() là phương thức duy nhất đảm bảo được gọi trước khi tiến
trình bị hủy (killed) — onStop() và onDestroy() có thể không được gọi.
•Do đó, ta nên dùng onPause() để lưu dữ liệu cần giữ lại (chẳng hạn các
sửa đổi của người dùng).
28
3. Android – Application's Life Cycle
Life Cycle Methods
As an aside…
Android Preferences
Preference là một cơ chế gọn nhẹ để lưu trữ và đọc các cặp key-value thuộc các
kiểu dữ liệu cơ bản. Nó thường được dùng để lưu các preference của ứng
dụng, chẳng hạn như lời chào mừng mặc định hoặc một font chữ cần nạp khi
ứng dụng được bật lên.
Gọi Context.getSharedPreferences() để đọc và ghi các giá trị.
Gán tên cho tập preference của mình nếu ta muốn dùng chúng tại các
component khác trong cùng một ứng dụng, hoặc dùng
Activity.getPreferences() không có tên để dùng riêng cho activity đang gọi.
Ta không thể chia sẻ preference cho các ứng dụng khác (trừ khi dùng content
provider).
29
LAYOUT
3. Android – Application's Life Cycle
Example
Life Cycle
Example
Ứng dụng sau trình diễn
một số tình huống
chuyển trạng thái
xảy ra trong một chu
trình sống của một
activity điển hình.
<?xml version="1.0" encoding="utf-8"?>
<LinearLayout
xmlns:android="http://schemas.android.com/apk/res/android"
android:id="@+id/myScreen"
android:orientation="vertical"
android:layout_width="fill_parent"
android:layout_height="fill_parent"
android:background="#ff000000"
>
<TextView
android:layout_width="fill_parent"
android:layout_height="wrap_content"
android:text="@string/hello"
/>
<EditText
android:id="@+id/txtColorSelect"
android:hint="Background color (red, green, blue)"
android:layout_width="wrap_content"
android:layout_height="wrap_content">
</EditText>
<TextView
android:id="@+id/txtToDo"
android:layout_width="fill_parent"
android:layout_height="wrap_content"
android:background="#00000000">
<!-- transparent -->
</TextView>
<Button
android:text=" Finish "
android:id="@+id/btnFinish"
android:layout_width="wrap_content"
android:layout_height="wrap_content">
</Button>
</LinearLayout>
30
3. Android – Application's Life Cycle
Example: Life Cycle
Code: Life Cycle Demo. Part 1
package es.demo;
import
import
import
import
import
android.app.Activity;
android.content.SharedPreferences;
android.os.Bundle;
android.view.View;
android.widget.*;
//GOAL: show the following life-cycle events in action
//protected
//protected
//protected
//protected
//protected
//protected
//protected
void
void
void
void
void
void
void
onCreate(Bundle savedInstanceState);
onStart();
onRestart();
onResume();
onPause();
onStop();
onDestroy();
31
3. Android – Application's Life Cycle
Example: Life Cycle
Code: Life Cycle Demo. Part 2
private
private
private
private
+
+
+
+
+
+
+
+
+
LinearLayout myScreen;
TextView txtToDo;
EditText txtColorSelect;
Button btnFinish;
@Override
public void onCreate(Bundle savedInstanceState) {
super.onCreate(savedInstanceState);
setContentView(R.layout.main);
myScreen = (LinearLayout) findViewById(R.id.myScreen);
txtToDo = (TextView) findViewById(R.id.txtToDo);
String msg = "Instructions:
\n "
"0. New instance (onCreate, onStart, onResume)
\n "
"1. Back Arrow
(onPause, onStop, onDestroy)
\n "
"2. Finish
(onPause, onStop, onDestroy)
\n "
"3. Home (onPause, onStop)
\n "
"4. After 3 > App Tab > re-execute current app
\n "
"
(onRestart, onStart, onResume)
\n "
"5. Run DDMS > Receive a phone call or SMS
\n "
"
(onRestart, onStart, onResume)
\n "
"6. Enter some data - repeat steps 1-5
\n ";
txtToDo.setText(msg);
32
3. Android – Application's Life Cycle
Example: Life Cycle
Code: Life Cycle Demo. Part 3
txtColorSelect = (EditText) findViewById(R.id.txtColorSelect);
// you may want to skip discussing the listener until later
txtColorSelect.addTextChangedListener(new TextWatcher(){
public void onTextChanged(CharSequence s, int start, int before, int count) {
// TODO Auto-generated method stub
}
public void beforeTextChanged(CharSequence s, int start, int count,int after) {
// TODO Auto-generated method stub
}
public void afterTextChanged(Editable s) {
changeBackgroundColor(s.toString());
}
});
btnFinish = (Button) findViewById(R.id.btnFinish);
btnFinish.setOnClickListener(new OnClickListener() {
public void onClick(View arg0) {
finish();
}
});
Toast.makeText(getApplicationContext(), "onCreate", 1).show();
}
33
3. Android – Application's Life Cycle
Example: Life Cycle
Code: Life Cycle Demo. Part 4
@Override
protected void onPause() {
super.onPause();
saveDataFromCurrentState();
Toast.makeText(this, "onPause", 1).show();
}
@Override
protected void onRestart() {
super.onRestart();
Toast.makeText(this, "onRestart", 1).show();
}
@Override
protected void onResume() {
super.onResume();
Toast.makeText(this, "onResume", 1).show();
}
34
3. Android – Application's Life Cycle
Example: Life Cycle
Code: Life Cycle Demo. Part 5
@Override
protected void onStart() {
// TODO Auto-generated method stub
super.onStart();
updateFromSavedState();
Toast.makeText(this, "onStart", 1).show();
}
@Override
protected void onDestroy() {
// TODO Auto-generated method stub
super.onDestroy();
Toast.makeText(this, "onDestroy", 1).show();
}
@Override
protected void onStop() {
// TODO Auto-generated method stub
super.onStop();
Toast.makeText(this, "onStop", 1).show();
}
35
3. Android – Application's Life Cycle
Example: Life Cycle
Code: Life Cycle Demo. Part 6
protected void saveDataFromCurrentState() {
SharedPreferences myPrefs = getSharedPreferences(MYPREFSID, actMode);
SharedPreferences.Editor myEditor = myPrefs.edit();
myEditor.putString("myBkColor", txtColorSelect.getText().toString());
myEditor.commit();
} // saveDataFromCurrentState
protected void updateFromSavedState() {
SharedPreferences myPrefs = getSharedPreferences(MYPREFSID, actMode);
if ((myPrefs != null) && (myPrefs.contains("myBkColor"))) {
String theChosenColor = myPrefs.getString("myBkColor","");
txtColorSelect.setText(theChosenColor);
changeBackgroundColor(theChosenColor);
}
} // updateFromSavedState
protected void clearMyPreferences() {
SharedPreferences myPrefs = getSharedPreferences(MYPREFSID, actMode);
SharedPreferences.Editor myEditor = myPrefs.edit();
myEditor.clear();
myEditor.commit();
} // clearMyPreferences
36
3. Android – Application's Life Cycle
Example: Life Cycle
Code: Life Cycle Demo. Part 7
private static String MYPREFSID; //used in part 6
private static int actMode; //used in part 6
private void changeBackgroundColor (String theChosenColor){
// change background color
if (theChosenColor.contains("red"))
myScreen.setBackgroundColor(0xffff0000);
else if (theChosenColor.contains("green"))
myScreen.setBackgroundColor(0xff00ff00);
else if (theChosenColor.contains("blue"))
myScreen.setBackgroundColor(0xff0000ff);
else {
//reseting user preferences
clearMyPreferences();
myScreen.setBackgroundColor(0xff000000);
}
}
37
3. Android – Application's Life Cycle
Example: Life Cycle
Code: Life Cycle Demo. Part 8
/*
protected void onRestoreInstanceState(Bundle savedInstanceState)
This method is called after onStart() when the activity is being re-initialized
from a previously saved state.
The default implementation of this method performs a restore of any view state
that had previously been frozen by onSaveInstanceState(Bundle).
Phương thức này được gọi sau onStart() khi activity đang được khởi tạo lại từ
trạng thái đã lưu lại trước đó. Cài đặt mặc định của phương thức này khôi phục
trạng thái view đã được lưu bởi onSaveInstanceState(Bundle).
*/
@Override
protected void onRestoreInstanceState(Bundle savedInstanceState) {
super.onRestoreInstanceState(savedInstanceState);
Toast.makeText(getBaseContext(),
"onRestoreInstanceState ...BUNDLING",
Toast.LENGTH_LONG).show();
}
38
3. Android – Application's Life Cycle
Example: Life Cycle
Code: Life Cycle Demo. Part 9
/*
protected void onSaveInstanceState(Bundle outState)
Called to retrieve per-instance state from an activity before being killed
so that the state can be restored in
onCreate(Bundle) or onRestoreInstanceState(Bundle)
(the Bundle populated by this method will be passed to both).
This method is called before an activity may be killed so that when it comes
back some time in the future it can restore its state. For example, if activity B
is launched in front of activity A, and at some point activity A is killed to
reclaim resources, activity A will have a chance to save the current state of
its user interface via this method so that when the user returns to activity A,
the state of the user interface can be restored via:
onCreate(Bundle) or onRestoreInstanceState(Bundle).
Phương thức này được gọi trước khi một activity có thể bị kill sao cho khi nó quay lại
nó có thể phục hồi trạng thái của mình. Ví dụ, khi activity A bị hệ thống kill để lấy
tài nguyên, A sẽ có cơ hội lưu trạng thái hiện hành của giao diện người dùng bằng phương
thức này, để khi người dùng quay lại activity A, trạng thái của giao diện người dùng có
thể được khôi phục qua các phương thức onCreate(Bundle) hoặc
onRestoreInstanceState(Bundle). (Đối tượng Bundle mà phương thức này xây dựng sẽ được
truyền cho cả hai phương thức khôi phục đó)
39
*/
3. Android – Application's Life Cycle
Example: Life Cycle
Code: Life Cycle Demo. Part 10
@Override
protected void onSaveInstanceState(Bundle outState) {
super.onSaveInstanceState(outState);
Toast.makeText(getBaseContext(),
"onSaveInstanceState
...BUNDLING",
Toast.LENGTH_LONG).show();
} // onSaveInstanceState
}//LifeCycleDemo
40
3. Android – Application's Life Cycle
Example: Life Cycle
onCreate…
onStart…
onResume…
41
3. Android – Application's Life Cycle
onPause…
Example: Life Cycle
onStop…
After pressing “Back Arrow”
onDestroy…
42
Application’s Life Cycle
Questions ?
43
Application’s Life Cycle
Appendix
Lưu các thông tin trạng thái khác
@Override
public void onCreate(Bundle savedInstanceState) {
... somevalue = savedInstanceState.getString(SOME_KEY);
...
}
...
@Override protected void onSaveInstanceState(Bundle outState) {
super.onSaveInstanceState(outState);
outState.putString(SOME_KEY, "blah blah blah");
}
44
3. Android – Application's Life Cycle
Homework
Your turn!
EXPERIMENT 1.
Teaching notes
1.Viết một ứng dụng Android. (“PuraVida”) để thử nghiệm các vòng đời khác nhau
của ứng dụng.
2.Layout tại main.xml cần có một Button (text: “Finish”, id: btnFinish) và một
EditText container (txt: “” , id: txtMsg).
3.Dùng phương thức onCreate để nối button và textbox với chương trình. Thêm
dòng mã sau:
Toast.makeText(this, "onCreate", 1).show();
4.Phương thức click chỉ có một lệnh: finish(); dùng để kết thúc ứng dụng. Thêm
một lệnh Toast (tương tự như trên) cho từng event trong 6 event còn lại. Để đơn
giản, hãy dùng menu Source > Override/Implement Methods… của Eclipse
5.Tại cửa sổ option, đánh dấu các event sau: onStart, onResume, onPause, onStop,
onDestroy, onRestart
(để ý xem có bao nhiêu phương thức onEvent… tại đó!!!)
6.Lưu chương trình.
45
3. Android – Application's Life Cycle
Homework
Your turn!
EXPERIMENT 1 (cont.)
Teaching notes
7.Dịch và chạy ứng dụng.
8.Ghi lại chuỗi các message hiển thị bởi các lệnh Toast.
9.Nhấn nút FINISH. Quan sát chuỗi các trạng thái.
10.Chạy lại ứng dụng
11.Nhấn nút HOME của emulator. Chuyện gì xảy ra?
12.Click vào launch pad, tìm icon và quay lại ứng dụng “PuraVida”. Chuỗi message
nào được hiển thị?
13.Click phím CALL của emulator. Ứng dụng ở trạng thái paused hay stopped?
14.Click phím BACK để quay lại ứng dụng.
15.Long-tap vào nút HANG-UP. Chuyện gì xảy ra?
46
3. Android – Application's Life Cycle
Homework
Your turn!
EXPERIMENT 2
Teaching notes
16. Chạy emulator thứ hai.
1. Thực hiện một voice-call tới emulator thứ nhất hiện vẫn hiển thị ứng dụng
của bạn. Chuyện gì xảy ra? (yêu cầu đồng bộ thời gian thực)
2. Gửi một text-message tới emulator thứ nhất (yêu cầu không đồng bộ asynchronous attention request)
17. Viết một câu vào EditText box (“these are the best moments of my life….”).
18. Chạy lại ứng dụng. Chuyện gì xảy ra đối với dòng text?
47
3. Android – Application's Life Cycle
Homework
Your turn!
EXPERIMENT 3
Teaching notes
Đảm bảo tính bền vững của dữ liệu (data persistency).
19. Thêm vào phương thức onPause đoạn sau
SharedPreferences myFile1 = getSharedPreferences("myFile1",
Activity.MODE_PRIVATE);
SharedPreferences.Editor myEditor = myFile1.edit();
String temp = txtMsg.getText().toString();
myEditor.putString("mydata", temp);
myEditor.commit();
20. Thêm vào phương thức onResume đoạn sau
SharedPreferences myFile = getSharedPreferences("myFile1",
Activity.MODE_PRIVATE);
if ( (myFile != null) && (myFile.contains("mydata")) ) {
String temp = myFile.getString("mydata", "***");
txtMsg.setText(temp);
}
21. Giờ thì chuyện gì xảy ra với dữ liệu đã nhập vào text box?
48