Transcript Document
CÁC XU HƯỚNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY - HỌC:
LÝ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN
TS. Nguyễn Văn Hiền
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
MỞ ĐẦU
Chính các giáo viên mới đem lại sự kỳ diệu, chứ
không phải là chiếc máy vi tính (Craig Barrett - Nguyên Tổng
Giám đốc tập đoàn Intel)
Phát triển năng lực ứng dụng CNTT trong dạy – học
cho GV và giáo sinh là cần thiết;
Xác định các xu hướng ứng dụng CNTT trong
dạy học xác định đặc điểm kỹ năng - nghiệp vụ
cần được đào tạo và biện pháp đào tạo những kỹ
năng này cho GV và giáo sinh phù hợp
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Xu hướng được hiểu là một hướng chung mà
các đối tượng quan tâm cùng hướng tới
(chuyển động tới) trong cùng một quãng thời
gian nhất định.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về xu
hướng ứng dụng CNTT trong dạy – học
(S.Retalis, Tô Xuân Giáp, T.Leinonen, Maria
Ranieri, Gerry White…)
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Mô hình của S.Retalis,
Tô Xuân Giáp
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Mô hình của
T.Leinonen
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ba mô hình tiếp cận sư phạm trong e-learning của M. Ranieri
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Theo Gerry White, Đồng Thị Thu Thủy:
CBT
• (Computer-based Training) với đặc điểm học
trên máy vi tính, đơn hoặc mạng cục bộ
WBT/IBT
• (Web-based Training/Internet-based Training)
với học qua mạng Internet/Intranet
CSCL
• (Computer-Supported Collaborative Learning)
với đặc trưng học trên môi trường Web 2.0
TEL
• (Technology Enhanced Learning) với việc học
tập được mở rộng bằng các công cụ công nghệ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Mô hình ba xu hướng ứng dụng CNTT
trong dạy – học
3
GV
HS
2
GV
HS
1
GV
HS
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
So sánh đặc điểm của ba xu hướng
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Xác định một số kỹ năng cần được đào tạo
cho giáo sinh
Các kỹ năng về mặt phương pháp sư phạm
Mô hình khái quát về kỹ năng sử dụng CNTT trong dạy học của GV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Xác định một số kỹ năng cần được đào tạo
cho giáo sinh
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Xác định một số kỹ năng cần được đào tạo
cho giáo sinh
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Xác định một số kỹ năng cần được đào tạo
cho giáo sinh
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Vận dụng đào tạo cho giáo sinh (trường
hợp của khoa Sinh học, ĐHSP Hà Nội)
Tình
hình chung của Việt Nam theo mô hình ba
xu hướng
tập trung phát triển kỹ năng thuộc hướng (1) và
3
(2) cho giáo sinh
Thực hiện mô hình đào tạo trong công nghệ. Vì
“Giáo viên sẽ dạy theo cách2mà họ đã được dạy”
1
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Chủ đề 1
Chủ đề 2
Chủ đề 3
Chủ đề 4
Chủ đề 5
Chủ đề 6
Trong
đó:và các
-CNTT
-Kiến thức về -Kỹ
đạonăng khai
thác
kế các
chức
bàilớp
dạy
học
-Thiết
kế bài-Thiết
dạy -Tổ
thuyết học đức, pháp luậtmạng,
liên biênSinh
tập học
hìnhcóSinh
học
theotích
hướng
hợp (1) và
sự hỗ
:
GV
tổ
chức
cho
lớp
trao
đổi,
thảo
luận.
Bài
hướng
tập, hình thức
quan đến sử dụng
ảnh đa phương
tiện;
CNTT (2).
trợ của
CNTT
dẫn
của công
GV được
trình
bàytàibằng
PowerPoint.
học tập.
nghệ trong
lựa dạy
chọn
nguyên
học
cho Nicenet
bài dạy (www.nicenet.org) để
: SV sử
dụng mạng
học tập
: Thực hành trên phòng máy
: Sử dụng Webquest.
: SV tự xây dựng bài trình bày đa phương tiện và
trình bày lại
KẾT LUẬN
Bài báo đã trình bày cách tiếp cận mới trong việc xác
định các xu hướng ứng dụng CNTT trong dạy và học,
đó là đặt CNTT trong mối quan hệ tương tác với
người dạy và người học.
Ba xu hướng ứng dụng CNTT trong dạy và học được
xác định đã là cơ sở để tác giả đề xuất một số kỹ
năng cần đào tạo cho giáo sinh nhằm phát triển năng
lực ứng dụng CNTT trong dạy học cho họ
Vận dụng cách tiếp cận đào tạo trong công nghệ, tác
giả đã tiến hành tổ chức bồi dưỡng cho sinh viên tại
khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
những kỹ năng công nghệ và nghiệp vụ đã được xác
định từ mô hình lý thuyết 3 hướng ứng dụng nêu trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Antonio Cartelli, Marco Palma, Maria Ranieri (2009), Encyclopedia of Information
Communication Technology, Information Science Reference (an imprint of IGI Global),
New York.
2.
Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3.
Intel, website chương trình giáo dục của Intel tại Việt Nam: www.intel.com/education/vn/
4.
5.
Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992), “Một số điểm về cơ sở lý luận dạy học của
việc sử dụng máy tính điện tử”, Nghiên cứu Giáo dục, (1), Tr. 24-26.
Microsoft, website chương trình Partners in Learning (PiL) tại Việt Nam: www.mspil.net.vn.
6.
John.J.Hirschbuhl (1996), Computers in Education (eighth edition), Dushkin/McGraw-Hill,
USA.
7.
ISTE (2000), National Educational Technology Standards (NETS) and Performance
Indicators for Teachers, International Society for Technology in Education, www.iste.org,
USA.
8.
Engin Kursun, Sysegul Bakar, Melih Derya Gurer (2006), “Modeling technology use in
teacher training programs: a case of a faculty of education”, The 2nd International Open
and Distance Learning (IODL) Conference, Ataturk University, Turkey.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
9.
Teemu Leinonen (2005), History of ICT in education - and where we are heading?
http://flosse.blogging.fi/2005/06/23/critical-history-of-ict-in-education-and-where-we-areheading/
10.
Guillermo E. Pedroni (1996), The Importance of The World Wide Web in Education K-12,
Submitted as final requirement for the MSE at Southern Illinois University at Edwardsville
11.
12.
13.
14.
15.
Pelgrum, W. J. (2001), “Obstacles to the integration of ICT in education: Results from a
world wide educational assessment”, Computers & Education, (37), tr. 163-178.
S. Retalis, Trends in using new technologies in school education, University of Cyprus,
www.softlab.ntua.gr/~retal/papers/BOOKS/book_schools/ICT-schools.pdf
Guha. S.(2003), “Are we all technically prepared? Teachers’ perspective on the causes of
comfort or discomfort in using computers at elementary grade teaching”, Information
Technology in Childhood Education Annual, tr. 317–349.
Vicki Sharp (1999), Computer Education for Teachers (Third Edition), McGraw-Hill
College, USA.
Snoeyink. R. & Ertmer. P. (2001), “Thrust into technology: how veteran teachers respond”,
Journal of Educational Technology Systems, 30 (1), tr. 85–111.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
16.
Đồng Thị Bích Thủy (2011), Đào tạo từ xa qua mạng: Những đặc trưng trong thời đại
công nghệ ngày nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh.
17.
Tomei, L.A. (2005), The taxonomy for the technology domain, Information Science
Publishing, USA.
18.
UNESCO (2003), Final Report the Workshop on the Development of Guideline on Teacher
Training in ICT Integration and Standards for Competency in ICT, UNESCO Bangkok,
Thailand.
19.
UNESCO (2005), Regional Guidelines on Teacher Development for Pedagogy-Technology
Integration (Working Draft), UNESCO Bangkok, Thailand.
20.
Vanfossen P. (1999), "Teachers would have to be crazy not to use the Internet!: secondary
social studies teachers in Indiana”, the Annual Meeting of the National Council for the
Social Studies,Orlando.
21.
Gerry White (2005), Beyond the horseless carriage: Harnessing the potential of ICT in
education and training, Education.au limited.
22.
Website Answers.com: http://www.answers.com/topic/trend