Nguy cơ tương đối (RR) và Odds ratio (OR)

Download Report

Transcript Nguy cơ tương đối (RR) và Odds ratio (OR)

Nguy cơ tương đối (RR)
và Odds ratio (OR)
Nguyễn Văn Tuấn
Nguyễn Đình Nguyên
Lý do Dịch tễ học
• Để xác định xem có một mối tương quan thống
kê nào giữa một yếu tố nguy cơ giả định với một
bệnh không.
• Yếu tố nguy cơ: Là một tình trạng, điều kiện
xảy ra trước một hậu quả về sức khỏe mà mối
liên quan đó vẫn còn tồn tại sau khi đã điều
chỉnh hết các yếu tố gây nhiễu tiềm ẩn
(Greenland et al, Epidemiology 2004;15:529535)
Nghiên cứu dựa trên cá thể
1.- Nghiên cứu định hướng
Cohort
Kết cục
Chết
Bệnh
Tái phát
Hồi phục
Yếu tố phơi nhiễm
nghi ngờ
Thời gian
Nghiên cứu dựa trên cá thể
1.- Nghiên cứu định hướng
Bệnh
Không bệnh
Ince
Phơi nhiễm
RR
KhôngPhơi nhiễm
Incē
Thời gian
Tỷ lệ phát sinh bệnh trong nhóm có phơi nhiễm (tiếp xúc với nguy cơ)
RR=----------------------------------------------------------------------------------------------------------Tỷ lệ phát sinh bệnh trong nhóm không phơi nhiễm ( không tiếp xúc với nguy cơ)
Nghiên cứu dựa trên cá thể
2.- Nghiên cứu Bệnh-chứng
Bệnh
a
Không bệnh
b
Phơi nhiễm
Odds expD
a/b
OR
Không
phơi nhiễm
c
d
c/d
Odds expD-
Odd giữa số ca bệnh|có phơi nhiễm với không bệnh|có phơi nhiễm
OR=----------------------------------------------------------------------------------------------------------Odd giữa số ca bệnh|không phơi nhiễm với không bệnh| không phơi nhiễm
Diễn dịch RR và OR
• RR>1: yếu tố nguy cơ
làm tăng khả năng mắc
bệnh.
• RR=1 không có mối liên
hệ nào giữa yếu tố nguy
cơ và khả năng mắc
bệnh
• RR<1: yếu tố nguy cơ
làm giảm khả năng mắc
bệnh
• OR>1: khả năng mắc
bệnh cao hơn khả năng
không mắc bệnh.
• OR=1 khả năng mắc
bệnh tương đương với
khả năng không mắc
bệnh.
• OR<1: khả năng mắc
bệnh thấp hơn khả năng
không mắc bệnh.
Liên hệ giữa RR và OR
a/(a+b)
x
RR= ----------c/(c+d)
x
a/b
OR= -------c/d
Trong trường hợp a rất nhỏ và c rất nhỏ tức là tỷ lệ phát
sinh bệnh trong quần thể rất thấp  a+b sẽ gần bằng b
c+d sẽ gần bằng d
Khi đó RR sẽ tiến đến gần bằng OR
Trường hợp ngược lại, a và b lớn thì RR luôn luôn nhỏ
hơn OR.
Trên thực tế trong các nghiên cứu dịch tễ học, nếu tỷ lệ
phát sinh bệnh trong quần thể lớn hơn 10% (0.1) thì OR
luôn luôn phản ánh quá mức mối tương quan giữa yếu
tố nguy cơ và bệnh.
So sánh RR và OR với nhiều tỷ lệ
bệnh khác nhau (mô phỏng)
Phân biệt giữa RR và OR
1. Nghiên cứu theo thời gian
(prospective/longitudinal study)
Gãy xương: 100
Loãng xương:
220
Không gãy: 110
Gãy xương: 200
Không loãng
xương: 850
Không gãy: 650
0
13 Năm theo dõi
Phân biệt giữa RR và OR
2. Nghiên cứu bệnh chứng (case-control study)
Loãng xương:
100
Gãy xương: 300
Không loãng
xương: 200
Loãng xương:
60
Không gãy: 300
Không loãng
xương: 240
RR và ORNghiên cứu bệnh chứng
Nghiên cứu xuôi thời gian
Gãy
Không Cộng
xương
Gãy
xương
Không
Loãng
xương
100
110
220
Loãng
xương
100
60
Không
200
650
850
Không
200
240
- Tỷ lệ phát sinh gãy xương trong nhóm
bị loãng xương: Ilx=100/220=0.454
- Tỷ lệ phát sinh gãy xương trong nhóm
Không bị loãng xương: Iklx=200/850=0.236
RR= Ilx/Iklx=0.454/0.236=2.13
hoặc
- Olx =100/110=0.909
- Oklx=200/650=0.308
Odds ratio= Olx/Oklx=0.909/0.308=2.95
- Odds giữa đối tượng gãy xương và
không gãy xương trong nhóm
bị loãng xương: Olx=100/60=1.667
- Odds giữa đối tượng gãy xương và
không gãy xương trong nhóm không
bị loãng xương: Oklx=200/240=0.833
Odds ratio= Olx/Oklx=1.667/0.833=2.00
OR: Nghiên cứu BC trên R
library(epitools)
# Case-control
lxuong <- c("khong", "co")
fx <- c("case", "control")
dat <- matrix(c(200,240,100,60),2,2,byrow=TRUE)
dimnames(dat) <- list("Loang xuong" = lxuong, "Gay xuong" = fx)
dat
Gay xuong
Loang xuong case control
khong 200
240
co
100
60
oddsratio.wald(dat,rev="c")
$measure
odds ratio with 95% C.I.
Loang xuong estimate
lower
upper
khong
1
NA
NA
co
2 1.380067 2.89841
$p.value
two-sided
Loang xuong
midp.exact fisher.exact
chi.square
khong
NA
NA
NA
co
0.0002234274 0.000302285 0.0002218467
RR và OR: Nghiên cứu xuôi thời gian- R
# Cohort study
lxuong1 <- c("khong", "co")
fx1 <- c("co", "khong")
dat1 <- matrix(c(200,650,100,110),2,2,byrow=TRUE)
dimnames(dat1) <- list("Loang xuong" = lxuong1, "Gay xuong" = fx1)
dat1
Gay xuong
Loang xuong co khong
khong 200
650
co
100
110
riskratio.wald(dat1,rev="c")
oddsratio.wald(dat1,rev="c")
$measure
$measure
risk ratio with 95% C.I.
Loang xuong estimate
lower
upper
khong 1.000000
NA
NA
co
2.023810 1.679351 2.438921
odds ratio with 95% C.I.
Loang xuong estimate
lower
upper
khong 1.000000
NA
NA
co
2.954545 2.158839 4.043533
RR=2.02
OR=2.95
Nhận xét: OR phóng đại quá mức mối tương quan giữa loãng xương và hậu
quả gãy xương so với RR
OR và ước tính quá mức:
Ví dụ trên tập san NEJM, 1999;349:618-626
Yếu tố phơi nhiễm (nguy cơ): sắc dân của bệnh nhân (da trắng hoặc da đen), do
diễn viên đóng giả (720 người mỗi nhóm)
Yếu tố kết cục (hậu quả): chỉ định thông tim của bác sĩ
Chỉ định thông tim của BS
có
không
bn da trắng
652
68
bn da đen
610
110
library(epitools)
sacdan <- c("trang", "den")
thongtim <- c("co", "khong")
dat3 <matrix(c(652,68,610,110),2,2,byrow=TRUE)
dimnames(dat3) <- list("Sac dan" = sacdan,
"Chi dinh thong tim" = thongtim)
dat3
Chi dinh thong tim
Sac dan co khong
trang 652
68
den
610
110
oddsratio.wald(dat3,rev="c")
$measure
odds ratio with 95% C.I.
Sac dan estimate
lower
upper
trang
1.00
NA
NA
den
0.58
0.42
0.80
Kết luận của nghiên cứu: tỷ lệ bệnh nhân
da đen (trong cùng một điều kiện bệnh lý)
được chỉ định thông tim thấp hơn bệnh
nhân da trắng đến 40%.
Tuy nhiên vì tỷ lệ chỉ định thông tim rất
cao trong cả hai nhóm (0.91 và 0.85). Cho
nên cần tính RR hơn là OR. Trong trường
hợp này gọi là prevalence ratio.
riskratio.wald(dat3,rev="c")
$measure
risk ratio with 95% C.I.
Sac dan estimate lower upper
trang
1.00
NA
NA
den
0.94
0.9 0.97
Kỳ thực tỷ lệ chỉ định thông tim ở bệnh nhân
da đen chỉ thấp hơn ở bệnh nhân da trẳng
khoảng 6.5% mà thôi!
RR và OR: Tính nhất quán
Nghiên cứu xuôi thời gian
Gãy xương
Không Cộng
Loãng xương 100
110
220
Không
650
850
200
RR
Nguy cơ gãy xương của nhóm loãng
xương so với không loãng xương:
RRgãy= Ilx/Iklx=0.454/0.236=2.13
Gia tăng 113%
Nguy cơ không gãy xương của nhóm
không loãng xương so với loãng xương:
RRk.gãy= Ilx/Iklx=(1-0.236)/(1-0.454)
=1.39
Thấp hơn 39%
Thiếu nhất quán
OR
Khả năng gãy xương của nhóm loãng
xương so với không loãng xương:
Odds ratiogãy= Olx/Oklx=(100/110)/(200/650)
=2.95
Chênh lệch khoảng 3 lần
Khả năng không gãy xương của nhóm
không loãng xương so với loãng xương:
Odds ratiok.gãy= Olx/Oklx=(650/200)/(110/100)
=2.95
Chênh lệch khoảng 3 lần
Nhất quán
Điểm chính
• Cả RR và OR đều là những chỉ số phản ánh mối
tương quan giữa một yếu tố nguy cơ (phơi
nhiễm) và một kết cục (bệnh, chết, hồi phục…).
• RR là chỉ số cần biết và có thể diễn dịch dễ
dàng, trực tiếp nói lên nguy cơ mắc bệnh tăng
hay giảm hoặc không tăng không giảm.
• OR chỉ là ước số của RR trong trường hợp tỷ lệ
bệnh (kết cục) trong quần thể thấp hơn 10%;
nhưng sự diễn dịch của OR không dễ hiểu.
Điểm chính
• Đối với nghiên cứu xuôi theo thời gian: có
thể tính được cả RR và OR; nhưng nên
tính RR, hoặc bất đắc dĩ thì phải tính
prevalence ratio, một loại OR đã được
điều chỉnh.
• Các nghiên cứu bệnh chứng, nghiên cứu
tại một thời điểm chỉ có thể tính được OR.
Lời Cảm tạ
• Chúng tôi xin chân thành
cám ơn Công ty Dược
phẩm Bridge Healthcare,
Australia đã tài trợ cho
chuyến đi.